Nội dung hoạt độngcho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Campuchia – Chi nhánh Hà Nội (Trang 27 - 31)

1.3.1. Quy trình hoạt động cho vay

Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng

1.3.1.1. Hướng dẫn khách hàng và tiếp nhận hồ sơ

Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn.

Lập hồ sơ là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thơng tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định vay.

Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mơ tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thơng tin, u cầu khác nhau. Nhìn chung một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ

khách hàng những thông tin sau:

- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng - Thơng tin về khả năng sử dụng và hồn trả vốn của khách hàng - Thơng tin về bảo đảm tín dụng.

Để thu thập được những thơng tin căn bản như trên, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:

- Giấy đề nghị cấp tín dụng. - Phương án sử dụng vốn.

- Hồ sơ pháp lý: giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký sản suất kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động…

- Hồ sơ tài chính: bản cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của thời kỳ gần nhất.

- Hồ sơ về phương án sản xuất kinh doanh và phương án trả nợ

- Hồ sơ về tài sản đảm bảo: các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh nợ vay.

- Các giấy tờ khác theo yêu cầu của ngân hàng.

1.3.1.2. Thẩm định hồ sơ và lập tờ trình

Thẩm định là việc thu thập và xử lý những thông tin liên quan đến khách hàng, phương án vay vốn, tài sản đảm bảo nợ vay… để làm cơ sở ra quyết định cho vay

- Thông tin sử dụng trong công tác thẩm định: + Thông tin do khách hàng cung cấp

+ Thông tin đã được lưu trữ tại ngân hàng + Thông tin từ các đối tượng khác cung cấp

-Thẩm định khách hàng Kiểm tra tư cách pháp lý Đánh giá khả năng tài chính -Thẩm định phương án vay vốn Đánh giá tính khả thi Phân tích hiệu quả kinh tế Đánh giá khả năng tài trợ.

-Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay Kiểm tra tính hợp lệ của tài sản đảm bảo Xác định giá trị còn lại của tài sản đảm bảo

kiến đề xuất của nhân viên thẩm định.

1.3.1.3. Quyết định

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu dễ phạm phải sai lầm nhất. Có hai loại sai lầm cơbản thường xảy ra trong khâu này:

- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt - Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt

Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho ngân hàng. Loại sai lầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thể thu hồi, tức là thiệt hại về tài chính. Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín và mất cơ hội cho vay. Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng, ngân hàng thường chú trong hai vấn đề:

- Thu thập thông tin và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định.

- Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người có năng lực phântích và phán quyết.

Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, nhân viên tín dụng có trách nhiệm thơng báo cho khách hàng về quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối với khách hàng.

1.3.1.4. Ký hợp đồng:

Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước. Nếu chấp thuận cho vay, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo. Nếu từ chối vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý do cho khách hàng được rõ.

- Hợp đồng tín dụng.

giao dịch đảm bảo và quản lý tài sảm đảm bảo nợ vay.

1.3.1.5. Giải ngân

Giải ngân là khâu tiếp tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trước. Ngồi ra, cách thức giải ngân cịn góp phần kiểm tra và kiểm sốt xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay khơng. Ngun tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng

- Căn cứ giải ngân cho khách hàng + Hồ sơ do khách hàng cung cấp + Báo cáo thẩm định

+ Hợp đồng tín dụng

+ Hợp đồng đảm bảo nợ vay

+ Chứng từ pháp lý của tài sản đảm bảo

+ Chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng - Tổ chức Giải ngân

- Bộ phận tín dụng tiến hành lập đề nghị giải ngân cho khách hàng Bộ phận hỗ trợ tín dụng xử lý chứng từ giải ngân và mở tài khoản cho vay để theo dõi nợ vay

- Bộ phận ngân quỹ chuyển tiền cho khách hàng trên cơ sở chứng từ do bộ phận hỗ trợ tín dụng cung cấp

- Hình thức giải ngân: + Tiền mặt.

+ Chuyển khoản.

1.3.1.6. Tổ chức giám sát và thu hồi nợ

- Kiểm tra sau khi giải ngân:

và công nợ của khách hàng. Kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm nợ vay - Thu nợ Tất toán khoản vay:

Hồ sơ vay chỉ tất toán khi bên vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng + Ký thanh lý hợp đồng tín dụng.

+ Hoàn trả tài sản đảm bảo nợ vay cho khách hàng. + Lưu trữ hồ sơ vay.

- Xử lý nợ vay:

Nếu đến hạn trả nợ, bên đi vay không trả được nợ cho ngân hàng và không được đồng ý gia hạn/ điều chỉnh kỳ hạn nợ thì ngân hàng tiến hành xem xét chuyển nợ quá hạn, tiếp tục theo dõi để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Campuchia – Chi nhánh Hà Nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w