1.3.2 .Chính sách hoạt độngcho vay
2.1. Khái quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển Campuchia –
2.1.2. Kết quả hoạt động tại BIDC Hà Nội giai đoạn 2015-2019
« Là chi nhánh thứ hai của hệ thống BIDC”tại Việt Nam, BIDC Hà Nội đã chính thức tạo thành một cầu nối thanh toán giữa hai nước Việt Nam – Campuchia, đáp ứng lòng mong mỏi của cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh tại khu vực phía Bắc. Thành lập vào giai đoạn nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008, thị trường tài chính Việt Nam đứng trước cuộc cách mạng tái cơ cấu toàn diện hệ thống do nhiều TCTD đã bộc lộ yếu kém, rủi ro gây mất an toàn hệ thống và đe dọa đến nền kinh tế. Bên cạnh đó, hoạt động với mơ hình chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, trong mơi trường kinh doanh đầy cạnh tranh, nhưng BIDC Hà Nội luôn nhận thức được vị thế của mình để vượt qua các khó khăn, khơng những làm trịn nhiệm vụ chính trị được giao, trở thành một đơn vị góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước, mà còn tập trung năng lực cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất.”
Trải qua 09 năm hoạt động, BIDC Hà Nội từng bước tham gia vào hệ thống tài chính Việt Nam một cách thận trọng và đã có sự tăng trưởng ổn định, bền vững. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDC Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 cụ thể như sau:
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của BIDC Hà Nội giai đoạn 2015-2019 Đơn vị: tỷ đồng, % TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 1 Tổng tài sản 2,088 2,145 2,445 2,919 3,384 2 Tổng nguồn vốn 2,088 2,145 2,445 2,919 3,384 3 Dư nợ tín dụng 1,712 1,823 2,127 2,510 3,012 4 Huy động vốn 2,712 3,089 3,233 3,486 5,020 5 Thu dịch vụ ròng 3.36 3.65 4.54 5.13 5.72
6 Lợi nhuận trước thuế 33.6 33.2 34.9 34.2 35.76
7 Số lao động 70 76 80 87 92
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm từ 2015 đến 2019 của BIDC Hà Nội)
Nhìn chung, qua các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 - 2019 cho thấy hoạt động của BIDC Hà Nội ổn định và tăng trưởng qua các năm. Chất lượng tín dụng vẫn được đảm bảo, hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động của BIDC Hà Nội, ta xét riêng từng nội dung hoạt động của ngân hàng qua một số công tác sau:
2.1.2.1.Công tác huy động vốn
BIDC Hà Nội”luôn không ngừng mở rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hóa hình thức huy động, cung cấp các loại hình dịch vụ linh hoạt với mức phí hấp dẫn, đặc biệt khuyến khích phục vụ khách hàng trọn gói từ khâu thanh tốn, tài trợ thương mại đến tư vấn miễn phí…cho khách hàng. Do vậy nguồn vốn huy động của BIDC Hà Nội không ngừng tăng lên ổn định và bền vững, tốc dộ tăng trưởng bình quân đạt từ 8-15%/năm.”
Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDC Hà Nội như sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDC từ 2015-2019
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng HĐV 2,712 3,089 3,233 3,486 5,020
Trong đó:
HĐV tổ chức 1,763 2,070 1,940 2,301 3,163
HĐV cá nhân 949 1,019 1,293 1,185 1,857
Qua bảng số liệu về cơ cấu huy động vốn ta thấy Huy động vốn từ tổ chức chiếm 60-70% trên tổng số dư huy động vốn. Năm 2019 huy động vốn tổ chức đạt 3.163”triệu đồng tăng 37% so với năm”2018. Do chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn, nên sự tăng trưởng mạnh của tổ chức kéo theo huy động vốn của chi nhánh cũng tăng trưởng theo. Bên cạnh đó, huy động vốn từ các nhân qua các năm cũng có sự tăng trưởng, đến năm 2019 chỉ tiêu này đạt 1.857 triệu đồng tăng 56% so với năm 2018 và tăng 95% so với năm 2015.
2.1.2.2.Cơng tác cấp tín dụng
Song song với hoạt động huy động”vốn, hoạt động cấp tín dụng là mảng hoạt động chủ yếu của các”ngân hàng, với nhiệm vụ cung ứng vốn cho nền kinh tế nhất là trong giai đoạn thị trường chứng khoán chưa phát triển. Trong những năm qua, BIDC Hà Nội”thực hiện chủ trương Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cũng như thực hiện chiến lược”của BIDV, BIDC chuyển dần từ bán buôn sang ngân hàng”đa năng.”Điều đó thể hiện qua tỷ trọng cho vay cá nhân và DNNVV tại BIDC Hà Nội ngày càng được tăng lên.”
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tín dụng của BIDC Hà Nội năm 2015-2019
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 1,712 1,823 2,127 2,510 3,012 Trong đó: Dư nợ bán bn 1,182.24 1,176.2 5 1,339.98 1,581.50 1,760.52 Dư nợ DNNVV 393.76 455.75 553.02 627.5 873.48 Dư nợ cá nhân 136 191 234 301 378
(Nguồn: Phòng QTTD BIDC Hà Nội)
Tổng dư nợ năm 2019 đạt 3.012 triệu đồng, tăng 20%”so với năm”2018”và tăng”75% so với năm 2015. Trong đó dư nợ bán bn chiếm từ 60-70%, kết quả năm 2019 đạt 1.760 triệu đồng tăng 12% so với năm 2018. Tỷ trọng cho vay DNNVV và cho vay cá nhân 2019 lần lượt là 873 triệu đồng và 378 triệu đồng chiếm tỷ lệ lần lượt là 39,6% và 12,3%. Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế, thực trạng và nguyên nhân sẽ được đề cập rõ hơn ở các phần sau.
Bảng 2.5: Số lượng khách hàng giao dịch tại BIDC Hà Nộigiai đoạn 2015 – 2019 giai đoạn 2015 – 2019 Đơn vị: Khách hàng Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Số lượng khách hàng 119 141 188 237 289 Tăng trưởng (%) 18% 33% 26% 22% Trong đó: Khách hàng cá nhân 36 41 72 92 110 Khách hàng doanh nghiệp 83 100 116 145 179 (Nguồn: Phòng Dịch vụ KH&QLNQ – BIDC Hà Nội)
Năm 2015 số lượng khách hàng (cá nhân + doanh nghiệp) có quan hệ tín dụng tại BIDC Hà Nội là 119 khách hàng, đến năm 2019 số lượng khách đã tăng 22% đạt 289 khách hàng. Việc tăng trưởng và”phát triển số lượng khách hàng qua các năm”ở“BIDC Hà Nội”đã thể hiện được sự quyết tâm của chi nhánh trong việc tăng cường tiếp thị tất cả các đối tượng khách hàng cũng như uy tín của ngân hàng trên địa bàn và tạo được niểm tin đối với khách hàng.