Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) có vai tr rất quan trọng trong việc quyết định phê duyệt các khoản vay, là một khâu không thể thiếu trong quy trình tín dụng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng nói chung và trong hoạt động cho vay nói riêng. Từ khi ra đời đến nay, CIC đã gi p các NHTM đánh giá kịp thời về uy tín thanh toán, lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng vay vốn để từ đó quyết định mức cho vay phù hợp nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ vay, hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng.
Tuy nhiên hiện nay, thời gian xử l của trung tâm vẫn chưa kịp thời theo tiến độ phê duyệt hồ sơ của ngân hàng, gây mất thời gian cho cả khách hàng và ngân hàng. ên cạnh đó, các ngân hàng cũng chưa quan tâm đ ng mức trong việc cung cấp thông tin về khách hàng cho CIC. Do đó trong thời gian tới đ i h i NHNN cần đề ra những quy định mạnh mẽ hơn trong việc yêu cầu các NHTM phải chấp hành triệt để việc tham gia cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin về khách hàng vay vốn. Ngoài ra, cần có sự tăng cường liên kết về thông tin giữa CIC và các cơ quan chức năng như cơ quan thuế, cơ quan đăng k giao dịch bảo đảm, sở tài nguyên môi trường… Nếu làm được điều đó thì thông tin đầu vào của CIC sẽ chính xác, do vậy thông tin các ngân hàng nhận được từ CIC cũng chính xác hơn.
3.3.2.5 Hoàn thiện các thủ tục pháp lý về tài sản bảo đảm
Hiện nay, các thủ tục pháp l trong trường hợp ngân hàng phải phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay c n nhiều bất cập, tốn nhiều thời gian gây tâm l e ngại cho các ngân hàng. Trong trường hợp phát mại tài sản để xử l nợ xấu các ngân hàng thường tìm các biện pháp khác hơn là nhờ vào t a án.Do vậy, để hỗ trợ các ngân hàng phát triển hoạt động cho vay, NHNN cần đ y mạnh việc hoàn thiện các thủ tục hành chính theo hướng gọn nhẹ, đ y nhanh tiến trình thực hiện. an hành các văn bản, quy trình phát mại tài sản để các ngân hàng căn cứ vào đó thực hiện, tránh những thủ tục phiền phức như hiện nay.
3.3.2.6 Hỗ trợ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng
Tiến trình hội nhập hiện nay mang lại cho các NHTM Việt Nam nhiều cơ hội hợp tác và học h i, trao đổi kinh doanh với các nước một cách dễ dàng nhưng cũng
đặt ra nhiều thách thức không nh khi ngày càng nhiều ngân hàng liên doanh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài tham gia. Do đó, NHNN cần có chính sách hỗ trợ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tránh các đột biến bất thường ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và tín dụng trong dân cư để các NHTM có điều kiện phát triển và thực hiện chiến lược phát triển hoạt động CVKHCN.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu l luận về phát triển cho vay KHCN ở chương I và qua sự phân tích đánh giá quá trình phát triển CVKHCN tại Vietcombank Tây Ninh trình bày trong chương 2 với những mặt đạt được và hạn chế, tác giả đã đề ra nhóm giải pháp trong chương 3 bao gồm:
- Nhóm giải pháp phát triển hoạt động CVKHCN đối với Vietcombank như: về cơ chế chính sách tín dụng; sản ph m cho vay, kênh phân phối, hoạt động marketing, nguồn nhân lực…
- Tác giả cũng đưa ra kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN nhằm tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động CVKHCN nói riêng được phát triển thuận lợi.
Tất cả các đề xuất nhằm mục tiêu là phát triển hơn nữa hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Tây Ninh, từ đó góp phần vào chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của Vietcombank Tây Ninh trước các đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: hệ thống hóa và khái quát hóa các l luận cơ bản liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân và phát triển hoạt động cho vay cá nhân; vận dụng cơ sở l luận, căn cứ vào tình hình thực tế về hoạt động cho vay cá nhân để làm sáng t các điểm mạnh cũng như những hướng kh c phục các điểm yếu trong hoạt động cho vay cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tây Ninh nói riêng và thị trường cho vay cá nhân trong tỉnh Tây Ninh nói chung; luận văn đã thực hiện được những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan l luận cơ bản về cho vay KHCN thông qua khái niệm, đặc điểm; vai tr của cho vay KHCN đối với các chủ thể trong nền kinh tế; những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay KHCN của NHTM. Ngoài ra, chương 1 của luận văn cũng đưa ra những trường hợp ngân hàng nước ngoài thành công trên thị trường ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, từ đó r t ra bài học kinh nghiệmphát triển cho vay khách hàng cá nhân cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và cho Vietcombank Tây Ninh nói riêng.
Thứ hai, luận văn đã giới thiệu chung về Vietcombank Tây Ninh và những kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh giai đoạn 2012 – 2015. Luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank Tây Ninh như: doanh số cho vay, dư nợ cho vay, sản ph m cho vay. Qua đó, tác giã đã ghi nhận những kết quả mà Vietcombank Tây Ninh đã đạt được trong giai đoạn vừa qua, đồng thời cũng nêu lên những hạn chế cần kh c phục như: thủ tục và quy trình tín dụng rườm rà, khâu quảng bá, tiếp thị c n yếu, chưa tạo được sản ph m dịch vụ mang tính đặc trưng,… và những nguyên nhân của những hạn chế đối với việc phát triển hoạt động chovay KHCN xuất phát từ Vietcombank Tây Ninh và từ môi trường bên ngoài.
Thứ ba, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hướng phát triển của Vietcombank Tây Ninh, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp để phát triển hoạt động cho vay KHCN của Vietcombank Tây Ninh. ên cạnh đó, luận văn cũng
đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước và các ban ngành có liên quan tạo điều kiện để mở rộng và phát triển hoạt động cho vay KHCN của các NHTM nói chung và Vietcombank nói riêng.
Với những nhận định chung về khó khăn cũng như tiềm năng trong phát triển ngân hàng bán lẻ trong giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy một thách thức rất lớn của Vietcombank Tây Ninh. Tuy nhiên, với những điều kiện lợi thế nhất định mà Chi nhánh hiện có cùng với việc triển khai một cách đồng bộ hệ thống giải pháp, chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán buôn sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của Vietcombank Tây Ninh trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Hồ Diệu 2003, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh 2. Nguyễn Đăng Dờn 2007, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh
3. Philip Kotller 1997, Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội, Hà Nội
4. Nguyễn Văn Tiến 2009, Giáo trình Tài chính tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội
5. Trịnh Quốc Trung 2009, Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TP. Hồ Chí Minh
6. ộ Tài chính 2007, Một số vấn đề về kinh tế - tài chính Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Cành 1997, Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NX Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh
8. Vietcombank 2012 – 2015, Báo cáo thường niên 2012 – 2015, truy cập tại <http://www.vietcombank.com.vn>, [12 March 2016]
9. Sacombank 2012 – 2015, Báo cáo thường niên 2012 – 2015, truy cập tại <http://www.sacombank.com.vn>, [12 March 2016]
10. BIDV 2012 – 2015, Báo cáo thường niên 2012 – 2015, truy cập tại <http://www.bidv.com.vn>, [12 March 2016]
11. Vietinbank 2012 – 2015, Báo cáo thường niên 2012 – 2015, truy cập tại <http://www.vietinbank.vn>, [12 March 2016]
12. Agribank 2012 – 2015, Báo cáo thường niên 2012 – 2015, truy cập tại <http://www.agribank.com.vn>, [12 March 2016]
13. Vietcombank Tây Ninh 2015, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2012-2015
14. Vietcombank Tây Ninh 2015, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015
15. Vietcombank Tây Ninh 2015, đề án đổi mới trong quản trị điều hành tại Vietcombank Tây Ninh giai đoạn 2016 – 2020
16. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2002, Quyết định số 130/NHNT.Q TD ngày 12/08/2002 về việc Ban hành Chính sách cấp tín dụng
17. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2009, Quyết định số 101/QĐ- NHNT.CSTD ngày 02/04/2009 về việc Ban hành Quy trình cấp tín dụng bán lẻ
18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quy chế về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 v/v Sửa đổi, bổ sung một số điều trong quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2001, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng
21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2005, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 v/v Sửa đổi, bổ sung một số điều trong quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001
22. Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2010, uật các tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
23. Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2010, uật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010
24. Nguyễn Ngọc Lê Ca 2011, Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
25. Nguyễn Thị Hằng 2013, Nâng cao chất lượng cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, luận văn Thạc sĩ, trường Học viện Tài chính
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
6. Parasuraman, V. A. Zeithaml and L. L. Berry 1991, Refinement and Reassessment of the Servqual Scale, Journal of Retailing, vol. 67, no. 2, p. 420 - 450
PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TÂY NINH
STT Các bƣớc thực hiện Nội dung thực hiện Cán bộ
thực hiện 1 Tiếp thị tới khách hàng về sản ph m, dịch vụ ngân hàng của Vietcombank Tiếp thị tới khách hàng tất cả sản ph m, dịch vụ ngân hàng của Vietcombank, bán chéo các sản ph m dịch vụ của Vietcombank khi khách hàng có nhu cầu
Cán bộ QHKHCN
2 Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ khách hàng
Hướng dẫn khách hàng về hồ sơ, tài liệu cần cung cấp cho ngân hàng và kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp của hồ sơ, tài liệu
Cán bộ QHKHCN 3 Th m định và phân tích hồ sơ tín dụng của khách hàng
Đánh giá về năng lực hành vi dân sự của khách hàng, tính pháp l của hồ sơ vay vốn; đánh giá tính khả thi, hiệu quả của phương án, dự án; đánh giá tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, đánh giá tài sản bảo đảm.
Cán bộ QHKHCN
4 Đề xuất và quyết định cấp tín dụng
- Lập báo cáo đề xuất cấp tín dụng và trình cho cấp có th m quyền phê duyệt. - Trường hợp cấp tín dụng qua th m định rủi ro, Cán bộ QLRR tiếp nhận hồ sơ từ bộ phận QHKHCN, thực hiện th m định rủi ro về thông tin cá nhân, hiệu quả của phương án, dự án, khả năng trả nợ, tài sản bảo đảm; đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp ph ng ngừa; lập báo cáo th m định rủi ro và quyết định cấp tín dụng.
- Thông báo kết quả xét duyệt hồ sơ vay cho khách hàng. - Cán bộ QHKHCN - Cán bộ QLRR 5 K kết hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý Lập Hợp đồng tín dụng và trình ký. Thực hiện các thủ tục công chứng/chứng thực Hợp đồng bảo đảm, Cán bộ QHKHCN
đăng k giao dịch bảo đảm, mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm theo quy định
6 Đề xuất và quyết định giải ngân
Kiểm tra các điều kiện giải ngân trình Lãnh đạo ph ng QHKHCN/ Lãnh đạo ph ng giao dịch k phê duyệt giải ngân hoặc trình cấp có th m quyền phê duyệt giải ngân nếu vượt th m quyền
Cán bộ QHKHCN
7
Giao nhận hồ sơ, cập nhật thông tin vào hệ thống
- Cán bộ QHKHCN hoàn thiện và bàn giao hồ sơ cho Cán bộ quản l nợ. - Cán bộ quản l nợ kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ và cập nhật vào hệ thống.
- Cán bộ quản l nợ chuyển cho Lãnh đạo ph ng quản l nợ để thực hiện giải ngân. - Cán bộ QHKHCN - Cán bộ quản l nợ 8 Giải ngân
Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ giải ngân, kiểm tra sự phù hợp của các hồ sơ, chứng từ trình Lãnh đạo ph ng KHCN/ Lãnh đạo ph ng giao dịch phê duyệt giải ngân cho khách hàng
Cán bộ QHKHCN
9
Kiểm tra giám sát khách hàng, khoản vay
Kiểm tra giám sát khoản vay, khách hàng vay, mục đích sử dụng vốn vay trước và trong quá trình duyệt vay, giải ngân, kiểm tra giám sát đối với tài sản bảo đảm, xử l khi phát hiện dấu hiệu bất thường
Cán bộ QHKHCN
10
Quản l sau khi giải ngân và thu nợ, lãi, phí
- Cán bộ QHKHCN chăm sóc khách hàng, thông báo khách hàng trả nợ đ ng hạn, thực hiện phân loại nợ gửi bộ phận QLRR tổng hợp.
- Cán bộ QLRR thông báo định kỳ tới Ph ng QHKHCN các khoản vay quá hạn, tính toán, trích lập dự ph ng rủi ro.
- Cán bộ QHKHCN - Cán bộ QLRR
11 Điều chỉnh tín dụng
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều chỉnh hạn mức/ số tiền vay, biện pháp bảo đảm
Cán bộ QHKHCN
12 Thanh l hợp đồng tín dụng
Đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất toán khoản vay, ph ng KHCN làm đầu mối thực hiện giải t a các hợp đồng bảo đảm tiền vay, cán bộ quản l nợ thực hiện lưu hồ sơ theo quy định. - Cán bộ QHKHCN - Cán bộ QLRR - Cán bộ quản l nợ
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TÂY NINH
Nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện đề tài luận văn “Hoạt động cho vay cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tây Ninh”. Xin Anh/Chị vui l ng dành ch t thời gian trả lời những câu h i sau. Rất mong sự gi p đ của Anh/Chị để tôi hoàn thành tốt đề tài này:
1. Hiện nay Anh/Chị đang công tác ở lĩnh vực nào?
Hành chính, sự nghiệp Doanh nghiệp Lực lượng vũ trang
Học sinh, sinh viên Hưu trí Lĩnh vực khác 2. Theo Anh/Chị, cơ sở vật chất và không gian giao dịch của Vietcombank Tây Ninh?
Rất tốt Tốt ình thường Kém
3. Anh/Chị biết và quan hệ với Vietcombank Tây Ninh thông qua?
Quảng cáo Người thân, bạn bè
Nhân viên Vietcombank Tây Ninh Tự tìm hiểu Khác 4. Anh/Chị có cảm thấy an toàn khi giao dịch với Vietcombank Tây Ninh?