2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NINH CHI NHÁNH TÂY NINH
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công ch ng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VC ) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Quá trình phát triển của Vietcombank có thể chia làm 3 giai đoạn lớn:
Giai đoạn 1963 – 1975
Trong giai đoạn này, Vietcombank đã hoàn thành nhiệm vụ đối nội và đối ngoại được Nhà nước giao phó là tiếp nhận viện trợ nước ngoài, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế ở xiền c XHCN và chuyển tiền phục vụ cuộc chiến đầu giải phóng miền Nam.
Giai đoạn 1975 – 1990
Sau ngày giải phóng miền Nam, Vietcombank đã tham gia tiếp quản các ngân hàng cũ, hoàn tất các thủ tục pháp l , thực hiện quyền vai tr hội viên của Việt Nam tại W , IMF, AD , xác định quyền sở hữu về tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hóa, ngoại tệ hiện đang bên ngoài.
Trong giai đoạn nền kinh tế đất nước gặp khó khăn do M cấm vận, viện trợ của các nước XHCN giảm s t, cán cân thương mại mất cân đối nghiêm trọng, cán
cân thanh toán quốc tế luôn bội chi, Vietcombank đã thực hiện chủ trương mở rộng cho xuất kh u, kiến nghị Nhà nhước ban hành các cơ chế khuyến khích xuất kh u, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ góp phần tạo nguồn cung ngoại tệ để nhập kh u nguyên liệu cho sản xuất, phân bón, thuốc trừ sâu và lương thực.
Giai đoạn 1990 đến nay
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng ộ trưởng ban hành Chỉ thị số 403/CT chuyển Vietcombank theo Nghị định 53/HĐ T ngày 26/03/1988 của Hội đồng ộ trưởng thành NHTM Nhà nước, lấy tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, gọi t t là Ngân hàng Ngoại thương. Cùng với việc ban hành pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty Tài chính, Vietcombank chính thức chuyển từ ngân hàng chuyên doanh, độc lập trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Nhà nước, hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với các loại hình NHTM và các Tổ chức Tài chính khác.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai tr của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng k thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử l tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản ph m, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VC Internet anking, VC Money, SMS anking, Phone
anking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu h t đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Ph ng Giao dịch/Văn ph ng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 89 chi nhánh và hơn 350 ph ng giao dịch trên toàn quốc,2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn ph ng đại diện tại nước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết. ên cạnh đó, Vietcombank c n phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.100 máy ATM và trên 49.500 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng c n được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.800 ngân hàng đại l tại trên 155 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với những đóng góp cho ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung, Vietcombank xứng đáng với Huân chương Độc lập hạng a mà Đảng và nhà nước đã trao tặng.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Tây Ninh
Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam, Vietcombank đã tiến hành mở rộng mạng lưới chi nhánh, ph ng giao dịch trên nhiều tỉnh thành cả nước. Việc mở rộng chi nhánh đến các địa bàn dân cư, vùng kinh tế gi p khách hàng tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng dễ dàng và thuận tiên hơn, từ đó nâng cao uy tín của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tây Ninh được thành lập vào ngày 24/03/2009 theo quyết định số 1187/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT ngày 09/10/2008 với vai tr là chi nhánh cấp III, trực thuộc Hội sở chính với 02 mục tiêu cơ bản là: (1) thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Hội sở chính trên địa bàn tỉnh Tây Ninh; (2) ám sát định hướng kinh tế xã hội và những thế mạnh của tỉnh Tây Ninh để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình, qua đó góp phần xây dựng và phát triển địa phương, nâng cao hình ảnh của Vietcombank.
Khi thành lập, chi nhánh chỉ có 3 ph ng nghiệp vụ bao gồm: Ph ng kế toán – thanh toán, Phòng khách hàng, Phòng Hành chánh nhân sự và Ngân qu với tổng số 16 nhân viên. Nhanh chóng n m b t nhu cầu thị trường, sau hơn 06 năm hoạt động, Vietcombank Tây Ninh đã có 05 phòng, tổ nghiệp vụ (Ph ng Kế toán, Dịch vụ khách hàng, Ph ng Khách hàng, Ph ng Hành chánh nhân sự, Ph ng Ngân qu , tổ kiểm tra nội bộ) và 03 ph ng giao dịch tại Tân Châu (phục vụ sản xuất nông nghiệp), G Dầu (phục vụ vốn cho Khu Liên hợp Công nghiệp – Đô thị - Dịch vụ Phước Đông - ời lời), Hòa Thành (phục vụ vốn cho tiểu thương, hộ kinh doanh) với 73 nhân viên, đi đôi với đa dạng hóa sản ph m dịch vụ, nâng cao chất lượng ngân hàng, mở rộng mạng lưới ATM (15 máy) và hệ thống 70 POS liên kết tại siêu thị, nhà hàng, các trung tâm lớn của tỉnh. Hiện nay, tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ Vietcombank qua hình thức thẻ ghi nợ dạng này ngày càng được nâng lên với hơn 40.000 thẻ được phát hành, con số thanh toán qua thẻ ước đạt trên 350 triệu đồng/tháng. Hình thức này không những gi p người dân sử dụng tiền một cách có kế hoạch, an toàn mà quan trọng hơn là gi p người dân hạn chế việc sử dụng tiền mặt khi thanh toán. Đặc biệt phải nói đến việc phát hành thẻ đồng thương hiệu liên kết giữa Vietcombank và Co.op mart, đây là một sản ph m mới của Vietcombank mang đến nhiều quyền lợi hơn cho khách hàng, không những có thể tận dụng nhiều quyền lợi như thẻ connect của Vietcombank mà c n được tích điểm và mua hàng giảm giá tại Co.op mart, được khách hàng đánh giá cao.
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Tây Ninh
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Tây Ninh
Nguồn: Cơ cấu trong quản trị điều hành tại Vietcombank Tây Ninh giai đoạn 2016 – 2020 [15]
2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Tây Ninh giai đoạn 2012 – 2015.
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi được thành lập, công tác huy động vốn tại chi nhánh luôn được đặt lên hàng đầu, do đó tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh Tây Ninh luôn cao và ổn định. Công tác huy động vốn luôn đạt được kết quả đáng khích lệ, tạo nguồn vốn cho các hoạt động sử dụng vốn. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Giám đốc Giám đốc
Phó Giám đốc
Ph ng Nghiệp vụ tại chi nhánh Ph ng Giao dịch
Phòng khách hàng Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Kế toán Phòng Ngân qu Tổ Kiểm tra nội bộ Phòng GD Gò Dầu Phòng GD Tân Châu Phòng GD Hòa Thành Phòng Hành chính nhân sự
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietcombank Tây Ninh giai đoạn 2012 – 2015: Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm Tốc độ tăng, giảm (%) Vốn huy động 825 841 1,076 1,281 16 1.94 235 27.94 205 19.05 Dân cƣ 549 557 825 979 8 1.46 268 48.11 154 18.67 Tổ chức 276 284 251 302 8 2.90 -33 -11.62 51 20.32 Tỷ trọng HĐV dân cƣ (%) 66.55 66.23 76.67 76.42 -0.3 -0.45 10.44 15.76 -0.25 -0.33
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 đạt hơn 825 tỷ đồng, đạt 119% kế hoạch được giao năm 2012. Sang năm 2013, kết quả huy động vốn của chi nhánh đạt 841 tỷ đồng, bằng 101.94% so với cùng kỳ năm 2012 và đạt 90.11% kế hoạch được giao năm 2013. Trong năm 2014, tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt 1.076 tỷ quy VND, bằng 127.94% so với cùng kỳ năm 2013, cao hơn mức tăng trưởng bình quân trên địa bàn (14%) và đạt 105% kế hoạch được giao năm 2014. Đến năm 2015, tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt 1.821 tỷ quy VND, bằng 119.05% so với cùng kỳ năm 2014, đạt 103.20% kế hoạch được giao năm 2015.
Với uy tín và thương hiệu là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, Vietcombank Tây Ninh luôn tạo sự tín nhiệm và tin tưởng của đông đảo khách hàng. Nguồn vốn huy động tăng vừa tạo điều kiện cho Chi nhánh mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay của các thành phần kinh tế và dân cư. Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015, số dư huy động vốn của Vietcombank Tây Ninh liên tục tăng trưởng, đặt biệt là có sự tăng trưởng đột biến vào giai đoạn năm 2014 – 2015 với tốc độ tăng lần lượt là 27.94% và 19.05% so với đầu năm, trong đó
tỷ trọng huy động vốn trong dân cư luôn chiếm hơn 66% tổng số dư huy động vốn. Kết quả này cho thấy hoạt động huy động vốn của Vietcombank rất hiệu quả, các sản ph m tiền gửi đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, chi nhánh cũng đưa vào hoạt động thêm ba ph ng giao dịch mới tại huyện G Dầu, huyện Tân Châu và huyện H a Thành, mở rộng điểm bán hàng để phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện mang tính chu n mực, hiện đại, phù hợp với bộ nhận diện thương hiệu của Vietcombank.
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Vietcombank Tây Ninh giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 13/12 14/13 15/14 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tổng dư nợ 808 100.00 1,150 100.00 1,433 100.00 2,029 100 42.33 24.61 41.59 Ng n hạn 583 72.15 880 76.52 1,083 75.58 1,599 78.81 50.93 23.07 47.65 Trung dài hạn 225 27.85 270 23.48 350 24.42 430 21.19 20.00 29.63 28.86
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [13]
Từ diễn biến dư nợ trong giai đoạn 2012 – 2015 cho thấy quy mô tín dụng của Vietcombank Tây Ninh không ngừng được mở rộng, phát triển nhanh hơn hai con số qua từng năm, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng của các TCTD khác trên địa bàn.
Bảng 2.3: So sánh mức tăng trƣởng tín dụng của Vietcombank Tây Ninh so với các TCTD khác trên địa bàn:
Đơn vị: tỷ đồng
Ngân hàng
Dƣ nợ cho vay Tốc độ tăng, giảm (%) Năm
2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014
Vietcombank Tây
Ninh 808 1,150 1,433 2,029 42.33 24.61 41.59
Sacombank Tây Ninh 931 1,293 1,599 1,803 38.88 23.67 12.78 BIDV Tây Ninh 1,338 1,631 2,521 2,818 21.90 54.58 11.78 Agribank Tây Ninh 6,607 7,548 7,990 8,327 14.24 5.86 4.22
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh các NHTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Dư nợ cho vay đến 31/12/2015 đạt 2,029 tỷ đồng, tăng 41.59% so với năm 2014 và đạt 106.79% kế hoạch. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2015 của VC Tây Ninh tiếp tục cao hơn tăng trưởng của địa bàn (~21,5%).
Mặc dù tình hình kinh tế trong nước nói chung và của tỉnh Tây Ninh nói riêng gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội như: cầu tín dụng thấp; sức mua thị trường yếu nên hạn chế khả năng hấp thụ vốn của ngân hàng; giá cả các mặt hàng chủ lực như mì, mía, cao su biến động giảm, các doanh nghiệp chưa mạnh dạn vay vốn sản xuất - kinh doanh, năng lực tài chính liên tục bị suy giảm. Ngoài ra, do tỉnh Tây Ninh tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh nên các tổ chức kinh tế lớn trong các khu kinh tế, khu/cụm công nghiệp đặt văn ph ng đại diện và chọn các TCTD tại Thành phố Hồ Chí Minh để giao dịch. Tuy nhiên, trước những khó khăn đó, Vietcombank Tây Ninh đã có những định hướng trong công tác phát triển hoạt động tín dụng một cách đ ng đ n, áp dụng toàn diện Quy trình tín dụng mới như:
- Đ y mạnh tăng trưởng tín dụng bằng dịch vụ khách hàng, bằng sản ph m. Tập trung tăng trưởng tín dụng vào khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, các ngành/lĩnh vực có triển vọng tốt. Tổ chức thực hiện tốt công tác phát triển khách hàng mới nhất là khách hàng có năng lực sản xuất kinh doanh, tài chính lành
mạnh có uy tín bằng việc áp dụng linh hoạt các chính sách giá và sản ph m lợi thế của VC . Kiên quyết không hạ chu n cho vay.
- Tập trung đ y mạnh phát triển tín dụng bán lẻ, tích cực bán chéo sản ph m, dịch vụ.
- Tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đảm bảo ổn định nguồn vốn.
- Tăng cường công tác quản trị rủi ro, quản trị khách hàng; tăng cường và đảm bảo chất lượng công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay; thực hiện đ ng quy định, quy trình về cho vay của NHNN và VC Trung ương.
- Tập trung xử l các khoản nợ quá hạn, nợ sử dụng DPRR. Cụ thể hóa công tác khen thưởng và xử l trách nhiệm trong việc xử l và thu hồi nợ có vấn đề. Quản l chất lượng tín dụng ngay từ khâu th m định, đặc biệt các khoản tín dụng trong hạn mức phán quyết của Chi nhánh, ph ng giao dịch.
- Nâng cao vai tr kiểm tra giám sát, các ph ng nghiệp vụ chủ động rà soát lại toàn bộ hồ sơ cán bộ đang quản l , hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản thế chấp, hồ sơ pháp l ,… đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của NHNN và VC .