TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NINH
Được thành lập và hoạt động vào năm 2009, Vietcombank Tây Ninh luôn được biết đến là một ngân hàng bán buôn với các sản ph m dịch vụ ngân hàng truyền thống, chuyên phục vụ khối khách hàng doanh nghiệp.
Tuy nhiên, đứng trước sự cạnh tranh của các NHTM khác trên địa bàn, Vietcombank Tây Ninh b t buộc phải có sự đổi mới, xác định hoạt động bán lẻ là một bộ phận của chiến lược phát triển ngân hàng, giữ vững vị thế ngân hàng bán buôn song song với phát triển ngân hàng bán lẻ.
Cho vay cá nhân cũng là một phần trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, tuy nhiên kết quả của mảng kinh doanh này cho đến nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của hoạt động bán lẻ trên địa bàn, vẫn c n tồn tại những khó khăn cần kh c phục. Để có thể thấy được điều này, tác giả đi vào phân tích hoạt động CVKHCN tại Vietcombank Tây Ninh từ năm 2012 – 2015.
2.2.1 Về kỹ thuật nghiệp vụ 2.2.1.1 Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là một công cụ điều tiết hoạt động tín dụng của Vietcombank, thể hiện định hướng hoạt động cấp tín dụng của Chi nhánh trong từn thời kỳ, gi p duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền bững, gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ, nâng cao vị thế của Vietcombank trong hoạt động tín dụng bán lẻ, tăng cường kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ, thống nhất cách ứng xử, đảm bảo tính minh bạch, công khai trong việc cấp tín dụng đối với các khách hàng. Hiện nay, Vietcombank Tây Ninh đang thực hiện theo “Chính sách quản l rủi ro chung” số 75/QĐ-NHNT.HĐQT của Vietcombank và tuân theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu quan
hệ tín dụng tại Vietcombank sẽ được áp dụng các chính sách, quy chế sau đây: chính sách quản l rủi ro chung, quy chế cho vay, chính sách bảo đảm tín dụng, quy trình tín dụng đối với khách hàng thể nhân…
Chính sách quản lý rủi ro chung
Vietcombank hướng tới chu n hóa hệ thống cho điểm tín dụng/các sản ph m tín dụng cung ứng đối với nhóm khách hàng thể nhân.
Ngân hàng áp dụng các nguyên t c thích hợp đánh giá năng lực và khả năng trả nợ của khách hàng thể nhân trên cơ sở đảm bảo an toàn và phù hợp với thực tiễn.
Quy chế cho vay
Vietcombank chỉ xem xét cấp tín dụng đối với cá nhân, hộ gia đình có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của ộ luật dân sự. Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: từ 18 tuổi trở lên và không bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.
Khách hàng cá nhân vay vốn có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đ ng hạn cam kết. Khách hàng có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, phù hợp với quy định của pháp luật.
Mức cho vay cụ thể đối với từng loại hình sản ph m CVKHCN như sau: đối với cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm (cho vay tín chấp, thấu chi tài khoản cá nhân), nguồn trả nợ là thu nhập ổn định từ tiền lương, tiền công hàng tháng: mức cho vay không quá 12 lần thu nhập chứng minh được bình quân 3 tháng gần nhất cho một sản ph m và không quá 24 lần thu nhập bình quân chứng minh được đối với một khách hàng. Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm đối với 1 khách hàng không vượt quá 300 triệu đồng. Đối với cho vay sản xuất kinh doanh: mức cho vay thực hiện theo th m quyền phán quyết đối với từng cấp điều hành trong từng thời kỳ. Đối với cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do Vietcombank và các tổ chức khác phát hành (danh mục các tổ chức phát hành do Tổng Giám đốc quy định từng thời kỳ): mức cho vay tối đa có thể bằng mệnh giá của sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá đảm bảo thu hồi được đầy đủ gốc và lãi.
Chính sách bảo đảm tín dụng
Các loại tài sản thế chấp, cầm cố phân loại theo khả năng thanh khoản, sự ổn định về giá trị, khả năng quản l tài sản và tính pháp l trong sở hữu tài sản. Mức cho vay trên giá trị từng loại tài sản bảo đảm tùy thuộc vào kết quả đánh giá khách hàng thuộc phân nhóm nào, tính thanh khoản khác nhau sẽ có tỷ lệ cho vay khác nhau.
2.2.1.2 Quy trình cho vay
Hoạt động CVKHCN tại Vietcombank Tây Ninh đang được thực hiện theo quy trình nghiệp vụ tín dụng số 130/NHNT.QLTD ngày 12/08/2002 và Quyết định của số 101/QĐ-NHNT.CSTD ngày 02/04/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy trình nghiệp vụ tín dụng số 130/NHNT.QLTD của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Xem phụ lục 1).
Quy trình cho vay tại Vietcombank Tây Ninh đã đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro theo nguyên t c tách bạch giữa ba chức năng: Kinh doanh (front office), quản l rủi ro (mildde office) và tác nghiệp (back office), đảm bảo tính thống nhất về thực hiện nghiệp vụ tín dụng trong toàn hệ thống và tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật.
2.2.2. Doanh số và dƣ nợ cho vay cá nhân 2.2.2.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.4: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân:
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Doanh số cho vay cá nhân 397 667 889 1,189 Mức tăng trưởng 270 222 300 Tốc độ tăng trưởng (%) 68.01 33.28 33.75
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Qua bảng 2.3 ta thấy doanh số CVKHCN tại Vietcombank Tây Ninh luôn tăng trưởng cao qua từng năm, với mức tăng trưởng bình quân hơn 45% qua từng năm. Kết quả trên cho thấy việc phát triển hoạt động cho vay tại Vietcombank Tây Ninh là khá hiệu quả.
2.2.2.2. Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Tây Ninh
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Cá nhân 261 32.30 495 43.04 689 48.08 925 45.59 234 89.66 194 39.19 236 34.25 Tổ chức 547 67.70 655 56.96 744 51.92 1,104 54.41 108 19.74 89 13.59 360 48.39 Tổng dư nợ 808 100 1,150 100 1,433 100 2,029 100 342 42.33 283 24.61 596 41.59
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Tây Ninh
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Với truyền thống là một ngân hàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp lớn, các dự án trọng tâm, đặc biệt là trong hoạt động thanh toán xuất nhập kh u, hoạt động tín dụng bán buôn là hoạt động trọng tâm của Vietcombank nói chung và Vietcombank Tây Ninh nói riêng, tỷ trọng cho vay khách hàng tổ chức luôn chiếm tỷ trọng lớn, ổn định hơn 60% tổng dư nợ của chi nhánh qua các năm.
Đối với hoạt động tín dụng thể nhân, dư nợ CVKHCN năm 2013 đạt 495 tỷ đồng, so với đầu năm tăng tuyệt đối 234 tỷ đồng (tương đương 89.66%). Sang năm 2014, dư nợ CVKHCN đạt 689 tỷ đồng, tăng 194 tỷ đồng (tương đương 39.19%). Đến năm 2015, dư nợ CVKHCN đạt 925 tỷ đồng, tăng 236 tỷ đồng (tương đương 39.29%). Trong giai đoạn 2012 – 2015, giá cả các mặc hàng nông sản trên thị trường liên tục giảm, ảnh hưởng đến tâm l và tình hình tài chính của khách hàng, trong khi phần lớn khách hàng cá nhân của chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, nhờ các chính sách tín dụng hết sức linh hoạt, chủ động được
diễn biến của thị trường, quy mô dư nợ của Vietcombank Tây Ninh vẫn tăng trưởng cao, nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn.
Xét về tỷ trọng cho vay, mặc dù dư nợ CVKHCN của Vietcombank Tây Ninh tăng trong giai đoạn vừa qua nhưng dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, hơn 60% tổng dư nợ.
2.2.3 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân
2.2.3.1 Cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm
Bảng 2.6: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm
Đơn vị tính: tỷ đồng Sản phẩm Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 13/12 14/13 15/14 Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Cầm cố GTCG 14.60 5.60 25.44 5.14 31.08 4.51 49.13 5.31 74.25 22.17 58.08 Hộ kinh doanh 176.85 68.02 354.59 71.63 510.99 74.16 650.06 70.28 100.50 44.11 27.22 Nhà ở 35.69 13.67 65.17 13.17 80.01 11.61 103.72 11.21 82.60 22.77 29.63 Ô tô 26.27 10.07 31.72 6.41 48.73 7.07 85.83 9.28 20.75 53.63 76.13 Tiêu dùng khác 7.59 2.64 18.08 3.65 18.19 2.65 36.26 3.92 138.21 0.61 99.34 Tổng 261 100 495 100 689 100 925 100 89.66 39.19 34.25
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm năm 2015
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Qua ảng 2.6 và iểu 2.3 ta thấy tổng dư nợ CVKHCN toàn Chi nhánh năm 2015 là 925 tỷ đồng, tăng 34.25% so với năm 2014. Trong tổng dư nợ CVKHCN năm 2015 thì cho vay hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất với 70.28%, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở chiếm 11.21%, c n lại là cho vay mua ô tô, cầm cố giấy tờ có giá (GTCG) và tiêu dùng khác (cho vay tín chấp, cho vay hoàn vốn tiêu dùng…).
So với năm 2014, dư nợ CVKHCN năm 2015 tăng chủ yếu ở các sản ph m cho vay tiêu dùng khác tăng 99.34%, cho vay mua ô tô tăng 76.13%, cho vay cầm cố GTCG tăng 58.08%, c n lại là các sản ph m cho vay hộ kinh doanh, cho vay đáp ứng nhu cầu nhà ở. Sở dĩ dư nợ cho vay theo sản ph m tiêu dùng khác và mua ô tô tăng với tỷ trọng cao là do trong năm 2015, Vietcombank Tây Ninh triển khai các sản ph m cho vay mua ô tô đa dạng với chính sách lãi suất và phí rất ưu đãi, đặc biệt là sản ph m cho vay hợp tác toàn diện với Công ty cổ phần ô tô Trường Hải.
Ngoài ra, Vietcombank Tây Ninh c n k kết hợp đồng thanh toán tiền lương qua tài khoản ngân hàng và cho vay tín chấp với một số tổ chức, cơ quan nhà nước
trong tỉnh Tây Ninh như: Chi cục thuế tỉnh Tây Ninh, Kho bạc nhà nước tỉnh Tây Ninh, ệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh…
Tây Ninh là một tỉnh biên giới đang trong quá trình từng bước phát triển về mọi mặt. Nền kinh tế của tỉnh nhà, đời sống người dân được từng bước nâng cao. Số lượng người dân có khả năng và nhu cầu mua s m xe ô tô ngày càng tăng. Do vậy, đây là một trong những điểm thuận lợi để phát triển sản ph m cho vay mua ô tô, điều đó cũng l giải sản ph m này có tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao qua từng năm.
2.2.3.2 Cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn.
Bảng 2.7: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Dư nợ KHCN 261 100 495 100 689 100 925 100 234 89.66 194 39.19 236 24.25 Ng n hạn 142.27 54.51 299.82 60.57 425.04 61.69 577.96 62.48 157.55 110.74 125.22 41.77 152.92 35.98 Trung, dài hạn 118.73 45.49 195.18 39.43 263.96 38.31 347.04 37.52 76.45 64.39 68.78 35.24 83.08 31.47
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn vay
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Trong cơ cấu dư nợ CVKHCN theo thời hạn vay tại Vietcombank Tây Ninh thì dư nợ ng n hạn chiếm khoảng 60% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay cá nhân trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn và có tốc độ tăng trưởng thấp hơn dư nợ ng n hạn.
Những năm vừa qua, tình hình kinh tế Việt Nam vẫn c n nhiều yếu tố bất ổn, lạm phát vẫn c n cao, chính phủ có chính sách ưu tiên vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế tín dụng phi sản xuất. Thực hiện theo chỉ đạo của NHNN cũng như để đảm bảo nguồn vốn, Vietcombank Tây Ninh đã tập trung vốn chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình như cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại, thu mua và chế biến nông sản... Chính điều này đã làm cho cơ cấu dư nợ cho vay ng n hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ cho vay trung và dư nợ.
Tỷ trọng cho vay cá nhân trung dài hạn tại thời điểm 31/12/2015 là 37.52%, tăng 83.08 tỷ đồng so với năm 2014. Các sản ph m cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao bao gồm cho vay hộ kinh doanh, cho vay nhu cầu nhà ở.
2.2.3.3 Cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
Bảng 2.8: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dư nợ CVKHCN 261 100 495 100 689 100 925 100 Có TS Đ 257.78 98.77 488.62 98.71 677.93 98.39 909.9 98.37 Không có TS Đ 3.22 1.23 6.38 1.29 11.07 1.61 15.10 1.63
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.5: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
ảng 2.8 cho thấy tỷ trọng cho vay KHCN không có TS Đ tại Chi nhánh chiếm một tỷ lệ rất thấp. Nguồn bảo đảm cho những khoản vay này chủ yếu là từ uy tín của khách hàng vay, mà uy tín là một yếu tố định tính, dễ thay đổi và không ch c ch n. Mặt khác trong thời gian vừa qua, nền kinh tế có nhiều biến động, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ lương của khách hàng, trong khi đây là nguồn trả nợ chính cho những khoản vay tín chấp; do đó để hạn chế rủi ro, Chi nhánh đã hạn chế đối với hình thức cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm, làm cho tỷ trọng dư nợ không có TS Đ giai đoạn 2012 – 2015 là rất thấp.
2.2.4 Tình hình thu nợ
Bảng 2.9: Tình hình thu nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2012 – 2015
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Doanh số CVKHCN 397 667 889 1,189 Doanh số thu nợ KHCN 122 196 295 427 Hệ số thu nợ (%) 30.73 29.39 33.18 35.92
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Qua ảng 2.9 ta thấy hệ số thu nợ CVKHCN của Vietcombank Tây Ninh tương đối ổn định, không có sự biến động nhiều. Nhìn chung hệ số thu nợ của Chi