Hoạt động CVKHCN tại Vietcombank Tây Ninh đang được thực hiện theo quy trình nghiệp vụ tín dụng số 130/NHNT.QLTD ngày 12/08/2002 và Quyết định của số 101/QĐ-NHNT.CSTD ngày 02/04/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy trình nghiệp vụ tín dụng số 130/NHNT.QLTD của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Xem phụ lục 1).
Quy trình cho vay tại Vietcombank Tây Ninh đã đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro theo nguyên t c tách bạch giữa ba chức năng: Kinh doanh (front office), quản l rủi ro (mildde office) và tác nghiệp (back office), đảm bảo tính thống nhất về thực hiện nghiệp vụ tín dụng trong toàn hệ thống và tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật.
2.2.2. Doanh số và dƣ nợ cho vay cá nhân 2.2.2.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.4: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân:
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Doanh số cho vay cá nhân 397 667 889 1,189 Mức tăng trưởng 270 222 300 Tốc độ tăng trưởng (%) 68.01 33.28 33.75
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Qua bảng 2.3 ta thấy doanh số CVKHCN tại Vietcombank Tây Ninh luôn tăng trưởng cao qua từng năm, với mức tăng trưởng bình quân hơn 45% qua từng năm. Kết quả trên cho thấy việc phát triển hoạt động cho vay tại Vietcombank Tây Ninh là khá hiệu quả.
2.2.2.2. Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Tây Ninh
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Cá nhân 261 32.30 495 43.04 689 48.08 925 45.59 234 89.66 194 39.19 236 34.25 Tổ chức 547 67.70 655 56.96 744 51.92 1,104 54.41 108 19.74 89 13.59 360 48.39 Tổng dư nợ 808 100 1,150 100 1,433 100 2,029 100 342 42.33 283 24.61 596 41.59
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Tây Ninh
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Với truyền thống là một ngân hàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp lớn, các dự án trọng tâm, đặc biệt là trong hoạt động thanh toán xuất nhập kh u, hoạt động tín dụng bán buôn là hoạt động trọng tâm của Vietcombank nói chung và Vietcombank Tây Ninh nói riêng, tỷ trọng cho vay khách hàng tổ chức luôn chiếm tỷ trọng lớn, ổn định hơn 60% tổng dư nợ của chi nhánh qua các năm.
Đối với hoạt động tín dụng thể nhân, dư nợ CVKHCN năm 2013 đạt 495 tỷ đồng, so với đầu năm tăng tuyệt đối 234 tỷ đồng (tương đương 89.66%). Sang năm 2014, dư nợ CVKHCN đạt 689 tỷ đồng, tăng 194 tỷ đồng (tương đương 39.19%). Đến năm 2015, dư nợ CVKHCN đạt 925 tỷ đồng, tăng 236 tỷ đồng (tương đương 39.29%). Trong giai đoạn 2012 – 2015, giá cả các mặc hàng nông sản trên thị trường liên tục giảm, ảnh hưởng đến tâm l và tình hình tài chính của khách hàng, trong khi phần lớn khách hàng cá nhân của chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, nhờ các chính sách tín dụng hết sức linh hoạt, chủ động được
diễn biến của thị trường, quy mô dư nợ của Vietcombank Tây Ninh vẫn tăng trưởng cao, nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn.
Xét về tỷ trọng cho vay, mặc dù dư nợ CVKHCN của Vietcombank Tây Ninh tăng trong giai đoạn vừa qua nhưng dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, hơn 60% tổng dư nợ.
2.2.3 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân
2.2.3.1 Cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm
Bảng 2.6: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm
Đơn vị tính: tỷ đồng Sản phẩm Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 13/12 14/13 15/14 Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Cầm cố GTCG 14.60 5.60 25.44 5.14 31.08 4.51 49.13 5.31 74.25 22.17 58.08 Hộ kinh doanh 176.85 68.02 354.59 71.63 510.99 74.16 650.06 70.28 100.50 44.11 27.22 Nhà ở 35.69 13.67 65.17 13.17 80.01 11.61 103.72 11.21 82.60 22.77 29.63 Ô tô 26.27 10.07 31.72 6.41 48.73 7.07 85.83 9.28 20.75 53.63 76.13 Tiêu dùng khác 7.59 2.64 18.08 3.65 18.19 2.65 36.26 3.92 138.21 0.61 99.34 Tổng 261 100 495 100 689 100 925 100 89.66 39.19 34.25
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm năm 2015
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Qua ảng 2.6 và iểu 2.3 ta thấy tổng dư nợ CVKHCN toàn Chi nhánh năm 2015 là 925 tỷ đồng, tăng 34.25% so với năm 2014. Trong tổng dư nợ CVKHCN năm 2015 thì cho vay hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất với 70.28%, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở chiếm 11.21%, c n lại là cho vay mua ô tô, cầm cố giấy tờ có giá (GTCG) và tiêu dùng khác (cho vay tín chấp, cho vay hoàn vốn tiêu dùng…).
So với năm 2014, dư nợ CVKHCN năm 2015 tăng chủ yếu ở các sản ph m cho vay tiêu dùng khác tăng 99.34%, cho vay mua ô tô tăng 76.13%, cho vay cầm cố GTCG tăng 58.08%, c n lại là các sản ph m cho vay hộ kinh doanh, cho vay đáp ứng nhu cầu nhà ở. Sở dĩ dư nợ cho vay theo sản ph m tiêu dùng khác và mua ô tô tăng với tỷ trọng cao là do trong năm 2015, Vietcombank Tây Ninh triển khai các sản ph m cho vay mua ô tô đa dạng với chính sách lãi suất và phí rất ưu đãi, đặc biệt là sản ph m cho vay hợp tác toàn diện với Công ty cổ phần ô tô Trường Hải.
Ngoài ra, Vietcombank Tây Ninh c n k kết hợp đồng thanh toán tiền lương qua tài khoản ngân hàng và cho vay tín chấp với một số tổ chức, cơ quan nhà nước
trong tỉnh Tây Ninh như: Chi cục thuế tỉnh Tây Ninh, Kho bạc nhà nước tỉnh Tây Ninh, ệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh…
Tây Ninh là một tỉnh biên giới đang trong quá trình từng bước phát triển về mọi mặt. Nền kinh tế của tỉnh nhà, đời sống người dân được từng bước nâng cao. Số lượng người dân có khả năng và nhu cầu mua s m xe ô tô ngày càng tăng. Do vậy, đây là một trong những điểm thuận lợi để phát triển sản ph m cho vay mua ô tô, điều đó cũng l giải sản ph m này có tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao qua từng năm.
2.2.3.2 Cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn.
Bảng 2.7: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Mức tăng giảm Tốc độ tăng giảm (%) Dư nợ KHCN 261 100 495 100 689 100 925 100 234 89.66 194 39.19 236 24.25 Ng n hạn 142.27 54.51 299.82 60.57 425.04 61.69 577.96 62.48 157.55 110.74 125.22 41.77 152.92 35.98 Trung, dài hạn 118.73 45.49 195.18 39.43 263.96 38.31 347.04 37.52 76.45 64.39 68.78 35.24 83.08 31.47
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn vay
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Trong cơ cấu dư nợ CVKHCN theo thời hạn vay tại Vietcombank Tây Ninh thì dư nợ ng n hạn chiếm khoảng 60% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay cá nhân trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn và có tốc độ tăng trưởng thấp hơn dư nợ ng n hạn.
Những năm vừa qua, tình hình kinh tế Việt Nam vẫn c n nhiều yếu tố bất ổn, lạm phát vẫn c n cao, chính phủ có chính sách ưu tiên vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế tín dụng phi sản xuất. Thực hiện theo chỉ đạo của NHNN cũng như để đảm bảo nguồn vốn, Vietcombank Tây Ninh đã tập trung vốn chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình như cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại, thu mua và chế biến nông sản... Chính điều này đã làm cho cơ cấu dư nợ cho vay ng n hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ cho vay trung và dư nợ.
Tỷ trọng cho vay cá nhân trung dài hạn tại thời điểm 31/12/2015 là 37.52%, tăng 83.08 tỷ đồng so với năm 2014. Các sản ph m cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao bao gồm cho vay hộ kinh doanh, cho vay nhu cầu nhà ở.
2.2.3.3 Cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
Bảng 2.8: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dư nợ CVKHCN 261 100 495 100 689 100 925 100 Có TS Đ 257.78 98.77 488.62 98.71 677.93 98.39 909.9 98.37 Không có TS Đ 3.22 1.23 6.38 1.29 11.07 1.61 15.10 1.63
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.5: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
ảng 2.8 cho thấy tỷ trọng cho vay KHCN không có TS Đ tại Chi nhánh chiếm một tỷ lệ rất thấp. Nguồn bảo đảm cho những khoản vay này chủ yếu là từ uy tín của khách hàng vay, mà uy tín là một yếu tố định tính, dễ thay đổi và không ch c ch n. Mặt khác trong thời gian vừa qua, nền kinh tế có nhiều biến động, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ lương của khách hàng, trong khi đây là nguồn trả nợ chính cho những khoản vay tín chấp; do đó để hạn chế rủi ro, Chi nhánh đã hạn chế đối với hình thức cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm, làm cho tỷ trọng dư nợ không có TS Đ giai đoạn 2012 – 2015 là rất thấp.
2.2.4 Tình hình thu nợ
Bảng 2.9: Tình hình thu nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2012 – 2015
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Doanh số CVKHCN 397 667 889 1,189 Doanh số thu nợ KHCN 122 196 295 427 Hệ số thu nợ (%) 30.73 29.39 33.18 35.92
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Qua ảng 2.9 ta thấy hệ số thu nợ CVKHCN của Vietcombank Tây Ninh tương đối ổn định, không có sự biến động nhiều. Nhìn chung hệ số thu nợ của Chi nhánh qua 4 năm 2012 – 2015 ngày càng được cải thiện, cho thấy khả năng quản trị, hoạch định các khoản cho vay và thu hồi vốn trong tương lai của Chi nhánh đạt hiệu quả ngày càng cao.
2.2.5 Tình hình nợ xấu trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.10: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân năm 2012 – 2015
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 Dư nợ KHCN 261 495 689 925 Dư nợ nhóm 2 0.02 0 1.74 0.85 Dư nợ xấu (nhóm 3 – 5 ) 0.52 1.25 2.48 2.99 Tỷ lệ nợ nhóm 2/Dư nợ KHCN (%) 0 0 0.25 0.09 Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ KHCN (%) 0.20 0.25 0.36 0.32
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân năm 2012 – 2015
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHB năm 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [14]
Năm 2003, Vietcombank đã áp dụng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và được NHNN chính thức cho phép áp dụng phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung (đây là phương thức phân loại nợ dựa trên phương pháp định tính kết hợp với định lượng, tiệm cận với thông lệ quốc tế), góp phần đánh giá thực chất hơn chất lượng tín dụng, kiểm soát nợ xấu, có biện pháp ngăn ngừa vả xử l rủi ro kịp thời. Theo đó, các khoản cho vay khách hàng được phân loại theo mức độ rủi ro như sau: nợ đủ tiêu chu n, nợ cần ch , nợ dưới tiêu chu n, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn, dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác của khoản vay. Các khoản nợ từ nhóm 3 trở đi (bao gồm: nợ dưới tiêu chu n, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn) được coi là nợ xấu.
Trước tình hình kinh tế thế giới chưa hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 – 2009, kéo dài đến năm 2012, giá cả các mặt hàng nông sản như cao su, mì, mía… trên thị trường trong nước và thế giới liên tục giảm đã phần nào tác động đến chất lượng tín dụng của Vietcombank Tây Ninh, tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu có
xu hướng gia tăng nhưng không nhiều. Cụ thể, dư nợ xấu năm 2012 là 0.52 tỷ đồng, chiếm 0.20% dư nợ CVKHCN. Sang năm 2013, dư nợ xấu là 1.25 tỷ đồng, chiếm 0.25% dư nợ CVKHCN. Đến năm 2014, dư nợ xấu là 2.48 tỷ đồng, chiếm 0.36% dư nợ CVKHCN. Cuối cùng năm 2015, dư nợ xấu của Chi nhánh là 2.99 tỷ đồng, chiếm 0.32% dư nợ CVKHCN. Tình hình nợ xấu của Chi nhánh có xu hướng tăng lên trong năm 2014 và năm 2015. Trước tình hình như vậy, Chi nhánh cần có chính sách tìm hiểu và có biện pháp theo dõi, thu hồi nợ thích hợp, cần ch trọng hơn nữa vào công tác th m định khách hàng ngay từ giai đoạn đầu khi lập hồ sơ vay vốn, bởi với số lượng khách hàng cá nhân có quan hệ vay vốn với Chi nhánh là rất lớn, công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay là rất khó khăn, mất nhiều chi phí, thời gian và công sức của nhân viên tín dụng; đồng thời rà soát thường xuyên để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và có tình hình đột biến có nguy cơ không trả được nợ, dẫn đến chuyển xuống nhóm nợ xấu và đồng thời lên ngay kế hoạch, biện pháp xử l . Chi nhánh cần có những biện pháp đ y mạnh dư nợ giảm thiểu nợ quá hạn nhằm tăng chất lượng hoạt động CVKHCN tại Chi nhánh.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NINH
2.3.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Trong giai đoạn năm 2012 – 2015, doanh số CVKHCN của Vietcombank Tây Ninh liên tục tăng trưởng khá cao, bình quân hơn 45% trong cả giai đoạn. Có được điều này ngoài nguyên nhân là do Chi nhánh mới thành lập, quy mô chưa thật sự lớn thì sản ph m đa dạng, phù hợp với nhu cầu của cá nhân, hộ gia đình; sự năng động, nhiệt tình cùng với hình ảnh, uy tín của Vietcombank đã thu h t được một số lượng lớn KHCN tìm đến để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt của mình.
2.3.2. Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân
Dư nợ CVKHCN của Vietcombank Tây Ninh trong giai đoạn 2012 – 2015 liên tục tăng trưởng với mức tăng bình quân 51.03%, là một trong những ngân hàng