Hoạt động chovay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tây ninh (Trang 45 - 47)

Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Vietcombank Tây Ninh giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012 2013 2014 2015 13/12 14/13 15/14 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tốc độ tăng, giảm (%) Tổng dư nợ 808 100.00 1,150 100.00 1,433 100.00 2,029 100 42.33 24.61 41.59 Ng n hạn 583 72.15 880 76.52 1,083 75.58 1,599 78.81 50.93 23.07 47.65 Trung dài hạn 225 27.85 270 23.48 350 24.42 430 21.19 20.00 29.63 28.86

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2012-2015 của Vietcombank Tây Ninh [13]

Từ diễn biến dư nợ trong giai đoạn 2012 – 2015 cho thấy quy mô tín dụng của Vietcombank Tây Ninh không ngừng được mở rộng, phát triển nhanh hơn hai con số qua từng năm, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng của các TCTD khác trên địa bàn.

Bảng 2.3: So sánh mức tăng trƣởng tín dụng của Vietcombank Tây Ninh so với các TCTD khác trên địa bàn:

Đơn vị: tỷ đồng

Ngân hàng

Dƣ nợ cho vay Tốc độ tăng, giảm (%) Năm

2012 2013 2014 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014

Vietcombank Tây

Ninh 808 1,150 1,433 2,029 42.33 24.61 41.59

Sacombank Tây Ninh 931 1,293 1,599 1,803 38.88 23.67 12.78 BIDV Tây Ninh 1,338 1,631 2,521 2,818 21.90 54.58 11.78 Agribank Tây Ninh 6,607 7,548 7,990 8,327 14.24 5.86 4.22

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh các NHTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Dư nợ cho vay đến 31/12/2015 đạt 2,029 tỷ đồng, tăng 41.59% so với năm 2014 và đạt 106.79% kế hoạch. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2015 của VC Tây Ninh tiếp tục cao hơn tăng trưởng của địa bàn (~21,5%).

Mặc dù tình hình kinh tế trong nước nói chung và của tỉnh Tây Ninh nói riêng gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội như: cầu tín dụng thấp; sức mua thị trường yếu nên hạn chế khả năng hấp thụ vốn của ngân hàng; giá cả các mặt hàng chủ lực như mì, mía, cao su biến động giảm, các doanh nghiệp chưa mạnh dạn vay vốn sản xuất - kinh doanh, năng lực tài chính liên tục bị suy giảm. Ngoài ra, do tỉnh Tây Ninh tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh nên các tổ chức kinh tế lớn trong các khu kinh tế, khu/cụm công nghiệp đặt văn ph ng đại diện và chọn các TCTD tại Thành phố Hồ Chí Minh để giao dịch. Tuy nhiên, trước những khó khăn đó, Vietcombank Tây Ninh đã có những định hướng trong công tác phát triển hoạt động tín dụng một cách đ ng đ n, áp dụng toàn diện Quy trình tín dụng mới như:

- Đ y mạnh tăng trưởng tín dụng bằng dịch vụ khách hàng, bằng sản ph m. Tập trung tăng trưởng tín dụng vào khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, các ngành/lĩnh vực có triển vọng tốt. Tổ chức thực hiện tốt công tác phát triển khách hàng mới nhất là khách hàng có năng lực sản xuất kinh doanh, tài chính lành

mạnh có uy tín bằng việc áp dụng linh hoạt các chính sách giá và sản ph m lợi thế của VC . Kiên quyết không hạ chu n cho vay.

- Tập trung đ y mạnh phát triển tín dụng bán lẻ, tích cực bán chéo sản ph m, dịch vụ.

- Tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đảm bảo ổn định nguồn vốn.

- Tăng cường công tác quản trị rủi ro, quản trị khách hàng; tăng cường và đảm bảo chất lượng công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay; thực hiện đ ng quy định, quy trình về cho vay của NHNN và VC Trung ương.

- Tập trung xử l các khoản nợ quá hạn, nợ sử dụng DPRR. Cụ thể hóa công tác khen thưởng và xử l trách nhiệm trong việc xử l và thu hồi nợ có vấn đề. Quản l chất lượng tín dụng ngay từ khâu th m định, đặc biệt các khoản tín dụng trong hạn mức phán quyết của Chi nhánh, ph ng giao dịch.

- Nâng cao vai tr kiểm tra giám sát, các ph ng nghiệp vụ chủ động rà soát lại toàn bộ hồ sơ cán bộ đang quản l , hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản thế chấp, hồ sơ pháp l ,… đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của NHNN và VC .

Trong tổng dư nợ cho vay thì cho vay ng n hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn. Thời điểm 31/12/2015, dư nợ ng n hạn đạt 1,599 tỷ đồng, chiếm 78.81% tổng dư nợ, duy trì ổn định qua các năm là do chi nhánh luôn bám sát định hướng và chủ trương của Đảng, Chính phủ, chỉ đạo của NHNN và VC trung ương, tập trung cho vay các lĩnh vực khuyến khích như nông nghiệp nông thôn, công nghiệp phụ trợ, hỗ trợ nông thôn, các ngành nghề thương mại lợi thế của tỉnh… ên cạnh đó, chất lượng tín dụng luôn được quan tâm đ ng mức, tỷ lệ nợ xấu khống chế dưới 1%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tây ninh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)