ĐVT: triệu đồng
2006 2007 2008 Chỉ tiêu
Nợ ngắn hạn 191,7 87,9% 166,7 75,8% 206,2 25,9% Nợ dài hạn 0 0% 0 0% 83.121 10,5% Nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹ trong đĩ vốn gĩp 26.352 25.000 12,1% 53.211 50.000 24,2% 505.809 500.000 63,6% Tổng cộng nguồn vốn 218.101 100% 219.949 100% 795.167 100%
- Nhìn vào cơ cấu tài chính của Cơng ty qua các năm cho thấy nguồn
vốn ngắn hạn trong năm 2006 và 2007 chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn (87,9% và 75,8%). Sang năm 2008 tỷ trọng này đã giảm xuống cịn 25,9%. Tương ứng, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu đã lần lượt tăng lên từ 12,1% năm
2006 lên 63,6% vào cuối năm 2008.
- Nguồn tín dụng thương mại đã được Cơng ty tận dụng nhiều hơn và chủ yếu là khoản tiền người mua ứng trước. Cịn lại chiếm một phần rất lớn
trong nguồn vốn ngắn hạn là các khoản nợ vay. Trong hai năm 2006 và 2007
Cơng ty đã khơng sử dụng nợ vay dài hạn và đến năm 2008 thì một phần khoản vay ngắn hạn đã được chuyển sang dài hạn (chiếm 10,5% trong tổng nguồn vốn). Chính sách sử dụng nhiều nợ vay ngắn hạn cĩ thể làm tăng hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu do các nguồn ngắn hạn thường cĩ chi phí sử dụng vốn rẻ
hơn các nguồn dài hạn, nhưng sẽ tiềm tàng rủi ro tài chính cho Cơng ty khi cơ
cấu vốn vay quá cao mà hiệu quả sinh lời suy giảm.
- Nếu việc sử dụng tín dụng thương mại khơng làm gia tăng chi phí
vốn hay giá mua hàng khơng biến động, chính sách tận dụng thương mại đã
đem lại hiệu quả sinh lợi cao trên vốn chủ sở hữu. Sự biến động về giá trị của khoản vốn này cho thấy Cơng ty đang theo đuổi chính sách mạnh dạn tận dụng vốn ngắn hạn từ nhà cung cấp và từ khách hàng để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn dài hạn.
- Phía Cơng ty rõ ràng nhận thấy những rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng một cơ cấu vốn khá mạo hiểm nên đã cĩ sự điều chỉnh thơng qua giải pháp tăng vốn chủ sở hữu. Động thái này đã giúp Cơng ty nhanh chĩng điều chỉnh các chỉ số liên quan về mức an tồn hơn, tuy nhiên đây cũng là nguyên nhân khiến cho hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu bị giảm xuống.
- Tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn giảm đột ngột từ mức 75,8% năm 2007 xuống cịn xấp xỉ 36% trong năm 2008 cĩ vẻ như Cơng ty đã lo ngại hơi thái quá khi chấp nhận đánh đổi hiệu quả sinh lợi cao với khả năng an tồn thanh khoản, đặc biệt là đối với một doanh nghiệp cĩ mảng kinh doanh thương mại truyền thống lâu đời như Cơng ty. Tuy nhiên, như các lý thuyết đã cĩ đề
cập, việc một doanh nghiệp đưa ra các quyết định làm thay đổi cơ cấu vốn mục tiêu là rất thường xuyên xảy ra. Đặc biệt, trong trường hợp Cơng ty TTC thì rất cĩ thể quyết định giảm mạnh tỷ lệ nợ vay trong tổng nguồn vốn vào năm 2008 là một quyết định bắt buộc để đảm bảo duy trì hoạt động của Cơng ty trong
điều kiện kinh tế tồn cầu suy thối nghiêm trọng và ảnh hưởng rất nhiều đến mơi trường hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp trong nước khơng loại trừ
TTC.
- Ngồi ra, ta cĩ thể nhận thấy một vấn đề khác liên quan đến hiệu quả
hoạt động của Cơng ty đĩ là trong tồn bộ nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹđể
lại thì chủ yếu vẫn là vốn gĩp của chủ sở hữu, các quỹđược trích lập cĩ giá trị
rất thấp cũng cũng như khoản lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp là khơng đáng kể.