Đơn vị tính: đồng LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 2006 2007 2008 1.
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác (4,063,645,359) (1,502,403,830) (44,256,903,492)
2.
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác 488,636,364 4,008,481,046 935,000,000
3.
Tiền chi cho vay, mua các
cơng cụ nợ của đơn vị khác - - -
4.
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các cơng cụ nợ của đơn vị khác - - - 5. Tiền chi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác (16,018,211,980) (31,134,423,175) (637,107,202,694 6. Tiền thu hồi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác 2,798,996,664 18,448,091,142 78,469,085,000 7.
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
đầu tư (14,305,195,311) (5,811,750,637) (592,058,200,465
- Cơng ty cĩ ngành nghề truyền thống là thương mại nhưng cĩ thể
nhận thấy rất rõ là trong 3 năm trở lại đây Cơng ty đã nghiêng hẳn về lĩnh vực
đầu tư tài chính. Lưu lượng tiền chi cho hoạt động gĩp vốn vào các đơn vị khác tăng liên tục từ năm 2006 (tiền chi gĩp vốn là hơn 16 tỷ đồng), sang năm 2007
đã tăng lên hơn 31 tỷ và tăng đột biến trong năm 2008 lên mức 637 tỷđồng tức tăng hơn 20 lần so với năm trước. Khi xem xét về cơ cấu danh mục đầu tư của Cơng ty cho thấy nguồn vốn đầu tư mới được các nhà quản lý phân bổ chủ yếu vào việc tăng thêm tỷ lệ sở hữu hoặc mua mới cổ phần từ các nhà máy đường
được cổ phần hĩa và đầu tư vào cổ phiếu của một số cơng ty địa ốc và ngân hàng thương mại.
- Rõ ràng với thực tế hoạt động kinh doanh chính ngày càng bị áp lực
cạnh tranh và mức sinh lợi sụt giảm thì việc Cơng ty cĩ sự chuyển hướng hoạt
động sang lĩnh vực khác cũng là điều dễ hiểu. Ngồi ra, do ngành sản xuất và kinh doanh đường, mật cĩ những đặc thù riêng nên việc Cơng ty tăng cường tỷ
lệ sở hữu vốn cổ phần tại các nhà máy cũng là một yếu tố cĩ thể giúp cho Cơng ty tạo được mối quan hệ tốt, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh. Nhưng tình hình thực tế đầu tư tại Cơng ty phản ánh một điều đáng lo ngại là Cơng ty
đã tăng đầu tư vào các tài sản tài chính quá nhanh với một tỷ trọng vốn quá lớn (đành rằng trong năm 2008 thì các cổ đơng đã tăng cường vốn chủ sở hữu cho Cơng ty lên gấp 10 lần). Điều này chắc chắn là một nguyên nhân khiến cho khả
năng thanh khoản nhanh của Cơng ty quá thấp trong năm 2008.
- Với số vốn gĩp 500 tỷđồng theo điều lệ, nguồn vốn chủ sở hữu tổng cộng mới xấp xỉ 506 tỷ đồng nhưng dịng tiền thuần của hoạt động đầu tư bị
âm đến 592 tỷ đồng. Như vậy trong năm 2008 Cơng ty đã quyết định đầu tư
tồn bộ số vốn gĩp thêm từ cổ đơng vào các loại cổ phiếu mà đa số là chưa
- Trong năm 2006, 2007 thì dịng tiền chi mua sắm tài sản cố định
khơng cĩ biến động lớn. Riêng năm 2008 Cơng ty đã chi hơn 44 tỷ đồng cho
nhu cầu này. Ngồi ra, Cơng ty cũng đã thanh hốn một số cổ phiếu thu về hơn 78 tỷ đồng và lượng tiền cổ tức được nhận trong năm cũng tăng hơn 5,5 tỷ đồng so với năm 2007.
- Thơng thường đối với một doanh nghiệp thì dịng tiền từ hoạt động
đầu tư âm là một dấu hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp đang cĩ sự phát triển nên đã mở rộng đầu tư nhiều hơn. Tuy nhiên sẽ rất khơng tốt nếu như việc mở
rộng đầu tư này quá nhanh chĩng mà lại tập trung vào những tài sản tài chính như cổ phiếu mà vốn dĩ đã hàm chứa nhiều rủi ro. Cĩ thể việc đầu tư gĩp vốn
vào các doanh nghiệp trong ngành đường đã mang lại những lợi ích vơ hình
cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty nhưng hiệu quả mang lại vẫn cịn rất ít so với những rủi ro mà Cơng ty phải đối mặt khi phân phối tiền vốn quá nhiều cho những khoản đầu tư này.
- Việc Cơng ty liên tục chi đầu tư vượt hơn vốn chủ sở hữu trong nhiều năm đã làm giảm khả năng thanh khoản cũng như mức độ chủđộng của Cơng ty. Cịn khi thị trường chứng khốn bị suy giảm thì mức độ tác động tiêu cực của danh mục cổ phiếu đến hiệu quả hoạt động tổng thể sẽ rất lớn. Trong năm 2008 Cơng ty đã phải trích dự phịng rủi ro giảm giá chứng khốn hơn 11 tỷđồng.
2.4.2.2. Xem xét cơ cấu vốn đầu tư của Cơng ty thời gian qua
TTC
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Đầu tư tài chính ngắn hạn
(đồng) - - -
Tỷ trọng đầu tư ngắn
hạn/Tổng nguồn vốn n/a n/a n/a
Đầu tư tài chính dài hạn
(đồng) 39,548,439,336 52,838,288,511 579,898,169,819
nguồn vốn
Tỷ trọng đầu tư / Vốn chủ sở
hữu 150% 99% 115%
Bảng tĩm tắt trên cho thấy Cơng ty đã sử dụng địn bẩy tài chính rất cao để đầu tư tài chính dài hạn. Cơng ty cũng đã phải đối diện với rủi ro khi các tài sản dài hạn này lại được tài trợ chủ yếu từ nguồn vốn cĩ tính chất ngắn hạn.
2.4.3. Thực trạng dịng ngân lưu từ hoạt động tài chính LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 2006 2007 2008 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn gĩp của chủ sở hữu - 25,900,000,000 450,350,000,000 2. Tiền chi trả vốn gĩp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành - (900,000,000) (350,000,000) 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 385,326,250,000 295,840,467,400 711,718,682,751 4. Tiền chi trả nợ gốc vay (599,348,616,700) (558,261,968,200) (585,791,411,998)
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính - - -
6.
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ
sở hữu - - (7,103,382,212)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
tài chính (214,022,366,700) (237,421,500,800) 568,823,888,541
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính qua các năm 2006, 2007 đều là những số âm do tiền chi trả nợ gốc vay trong năm quá lớn. Cơng ty đã sử
dụng hầu hết là vốn vay và khoản phải trảđể tài trợ cho vốn lưu động phục vụ
kinh doanh. Năm 2008 dịng ngân lưu thuần từ hoạt động tài chính khoảng 568 tỷ đồng cĩ nguồn gốc từ việc Cơng ty thực hiện tăng vốn điều lệ và tăng vay nợ ngắn, dài hạn.
Điểm đáng lưu ý về dịng tiền của Cơng ty trong năm 2008 là mặc dù đã cĩ khoản tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn gĩp của chủ sở hữu hơn 450 tỷ
đồng nhưng Cơng ty lại đồng thời tăng việc vay nợ rất nhiều (tổng tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận được trong năm lên đến 711 tỷđồng, chi trả vốn gốc 585 tỷđồng, tức lượng tiền vay mới tăng thêm khoản 126 tỷđồng). Như vậy cĩ thể việc tăng vốn của Cơng ty chỉ nhằm mục đích tái cơ cấu về thời hạn đối với các khoản nợ ngân hàng chứ khơng nhằm để trả bớt các khoản vay. Và tồn bộ
tiền vốn tăng thêm đã được đầu tư vào cổ phiếu. Đây là một chính sách tài chính mạo hiểm.
Trong năm 2008 Cơng ty cũng đã thực hiện chia cổ tức cho cổ đơng (hơn 7,1 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế). Đây là lần chia cổ tức đầu tiên kể từ khi Cơng ty chuyển sang hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp cổ phần.
2.4.4. Tính tốn chi phí sử dụng vốn bình quân của Cơng ty qua 03 năm3 năm3
THÀNH THÀNH CƠNG Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Tỷ trọng nợ chịu lãi trong cấu trúc vốn 88% 76% 33%
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế 10.4% 11.7% 13.5%
Tỷ trọng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn 0% 0% 0%
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi 0% 0% 0%
Tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần thường
trong cấu trúc vốn 12% 24% 67%
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường 0.0% 0% 2%
WACC 9.2% 8.9% 5.8%
- Trong năm 2008, tỷ trọng nợ chịu lãi trong cấu trúc vốn giảm đáng
kể và duy trì ở mức dường như là khá “an tồn” (khoảng 33%). Tuy nhiên
nguyên nhân khơng phải bắt nguồn từ việc giảm nợ vay mà do Cơng ty thực hiện tăng vốn điều lệ. Theo cách tính tốn với tỷ lệ cổ tức mà Cơng ty chi trả
3 Chi phí sử dụng vốn vay bình quân được căn cứ từ mức lãi suất cho vay trong các khếước của Cơng ty. Theo đĩ năm 2006 lãi suất vay ngân hàng trong khoảng từ 1% - 1.25%/tháng, năm 2007 từ 1.1% - 1.4% và năm 2008 rất cao, khoảng từ 1.3% - 1.6%/tháng.
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường gần như bằng 0 do qua các năm Cơng ty khơng chia cổ tức hoặc chia rất thấp (khơng đáng kể).
cho các cổđơng những năm qua thì WACC của Cơng ty rất thấp. Điều này vì liên tục qua 02 năm 2006, 2007 Cơng ty khơng chia cổ tức cho cổđơng và năm 2008 thì tỷ lệ cổ tức mà các cổ đơng được nhận cũng chỉ chưa đến 2%/Vốn
điều lệ mới. Như vậy vốn của cổđơng đã bị sử dụng khơng hiệu quả và lợi ích từ sử dụng nợđã bị triệt tiêu hồn tồn.
- Nếu tính tốn đúng chi phí sử dụng vốn cổ phần thường của Cơng ty trong 03 năm qua thì chi phí sử dụng vốn bình quân của Cơng ty sẽ cao hơn rất nhiều. Đặc biệt trong năm 2007 và 2008 khi nền kinh tế cĩ quá nhiều biến
động, tỷ lệ lãi suất trái phiếu Chính phủ, lãi suất thị trường tăng cao và độ rủi ro kinh doanh của hầu hết các cơng ty, ngành nghềđều gia tăng thì mức bù rủi ro mà các nhà đầu tư mong muốn lớn hơn nhiều so với chi phí sử dụng vốn vay của một cơng ty.
2.5. Đánh giá sự phù hợp giữa cơ cấu vốn hiện tại với thực tế hoạt động và định hướng phát triển của Cơng ty
2.5.1. Tĩm tắt những điểm hạn chế của cơ cấu vốn hiện tại, những rủi ro Cơng ty cĩ thể gặp phải và nguyên nhân ro Cơng ty cĩ thể gặp phải và nguyên nhân
Từ việc phân tích và đánh giá tình hình tài chính cũng như cơ cấu vốn của Cơng ty TTC, cĩ thể rút ra những đặc điểm chính như sau :
- Cơng ty đã quan niệm khá đơn giản về cơ cấu vốn của doanh nghiệp mình khi đưa ra các quyết định vay vốn và phát hành cổ phiếu thiếu thận trọng.
Điều này thể hiện rất rõ qua việc nợ vay liên tục được duy trì ở mức cao trong tổng nguồn vốn và sự mở rộng đầu tư hết sức nhanh chĩng vào các tài sản tài chính nhiều rủi ro như cổ phiếu trong thời gian dài. Cơng ty tăng vay nợ và tăng vốn chủ sở hữu nhưng chưa mang lại hiệu quả cho cổđơng, mức sinh lợi trên vốn đầu tư quá thấp khơng bù đắp nổi các rủi ro tiềm ẩn mà cổđơng phải
đối diện nếu điều kiện hoạt động kinh tế khĩ khăn. Mặt khác, do mức độ rủi ro cao mà triển vọng thu nhập quá thấp nên chắc chắn các nhà đầu tư bên ngồi sẽ
các nhà đầu tư khác chấp nhận chi trả cho cổđơng hiện tại của Cơng ty sẽ rất thấp.
- Trong quá khứ Cơng ty đã quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay và khi
nhìn nhận các nguy cơ khĩ khăn do địn bẩy tài chính lớn thì Cơng ty đã liên tục yêu cầu cổđơng tăng cường vốn gĩp. Nhưng sự chạy theo các khoản đầu tư tài chính dài hạn đã làm cho Cơng ty phải thường xuyên đối mặt với vấn đề
khơng kiểm sốt được chặt chẽ dịng tiền thu về để đảm bảo được sự cân đối trong dịng ngân lưu rịng, đồng thời vị thế chủ động của Cơng ty cũng bị suy giảm. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính an tồn cấu trúc vốn của Cơng ty. Như vậy, vấn đề lớn hiện tại của Cơng ty sau khi đã thực hiện tăng vốn chủ sở hữu khơng phải là tỷ trọng nợ vay quá nhiều mà là việc Cơng ty sử
dụng vốn khơng hiệu quả.
- Cơng ty cĩ rủi ro trong đầu tư rất lớn vì sử dụng địn bẩy tài chính để đầu tư nhưng nguồn vốn luơn bị mất cân đối do hệ quả của việc Cơng ty dùng vốn ngắn hạn để đầu tư vào trung dài hạn.
- Một đặc điểm rất đáng quan tâm liên quan đến cấu trúc vốn của Cơng ty trong năm 2008 là hiện tượng đầu tư tràn lan, thiếu tính tốn chiến lược khi tỷ lệ vốn tự cĩ được nâng lên gấp 10 lần trong thời gian ngắn chỉ cĩ 1 năm đểđầu tư tài chính. Tình thế này đã ảnh hưởng rất tiêu cực đến cấu trúc tài chính của Cơng ty, mà cụ thể là làm cho tính thanh khoản của tài sản rất kém, thậm chí mất đi cơ hội kinh doanh trong những thời đoạn Cơng ty khơng thể
chủđộng về nguồn tiền mặt.
- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản thấp hơn mức lãi suất vay nợ từđĩ làm giảm lợi nhuận của Cơng ty.
- Năng lực hoạt động của bộ máy kế tốn cĩ nhiều hạn chế. Cơng ty
thiếu cơng tác kế tốn quản trị để thường xuyên phân tích và cung cấp thơng
tin cũng như tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc hoạch định tài chính. Đây cũng là một điều gây trở ngại cho Cơng ty trong việc tái cấu trúc vốn và cải thiện hiệu quả hoạt động.
- Năng lực lập kế hoạch và điều hành theo kế hoạch cịn nhiều bất cập. Việc xây dựng và kiểm sốt kế hoạch tài chính chưa được quan tâm đúng mức.
- Hoạt động quản lý mang tính thuận tiện với mọi hoạt động điều hành
đều tập trung vào lãnh đạo cao nhất là chủ doanh nghiệp dẫn đến tình trạng quá tải xảy ra khi quy mơ Cơng ty lớn dần lên, hoạt động phức tạp hơn.
2.5.2. Đánh giá sự phù hợp của cấu trúc vốn hiện tại với thực tế hoạt động và quy mơ phát triển của Cơng ty động và quy mơ phát triển của Cơng ty
- Cơng ty cĩ xu hướng tái cấu trúc vốn theo xu hướng pha lỗng cổ
phần trong khi lại thiếu các kế hoạch kinh doanh tương xứng với quy mơ vốn lớn nên đã rĩt vốn quá nhiều vào hoạt động đầu tư tài chính. Mục tiêu phát triển và định hướng chiến lược của Cơng ty là khá tham vọng nhưng chưa xây dựng được một cấu trúc tài chính hợp lý và hiệu quả.
- Quản lý và sử dụng vốn thiếu hiệu quả là vấn đề lớn đối với Cơng ty và vấn đề này đã tồn tại qua một thời gian khá dài nhưng dường như chưa cĩ hướng cải thiện nhất quán và triệt để. Cơng ty liên tục thiếu nguồn tài trợ cho vốn lưu động mang tính chất thường xuyên nhưng tồn bộ vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn đều tập trung vào hoạt động đầu tư tài chính dài hạn với những tài sản cĩ khả năng thanh khoản thấp.
- Với mục tiêu cần nhanh chĩng tập trung cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh và mở rộng thị phần để trở thành nhà phân phối hàng đầu trong lĩnh vực mía đường thì với cơ cấu tài chính thiên về sử dụng vốn vay ngắn hạn để
tài trợ cho hoạt động kinh doanh và dành tồn bộ vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động đầu tư tài chính là chưa phù hợp. Vì kinh doanh đường cát, mật rỉ là ngành nghề chịu ảnh hưởng rất nhiều của tính chu kỳ cũng nhưđược đánh giá cĩ nhiền biến động phức tạp nên Cơng ty luơn phải cơ cấu một lượng hàng tồn kho trị giá tương đối lớn cùng việc duy trì một lượng tiền mặt thường xuyên. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn vay ngắn hạn thì sẽ làm hạn chế tính chủ động và khả năng cạnh tranh trong giao dịch, đồng thời chi phí lãi vay cho