TTC
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tỷ số nợ 88% 76% 36%
Địn cân nợ 0% 0% 14%
Tỷ số thanh tốn lãi vay (lần) 1.18 1.27 1.67
Tỷ số nợ/Vốn cổ phần 7.67 3.33 0.58
Tỷ số nợ dài hạn/Vốn cổ phần 0 0 0,14
- Tỷ số nợ của Cơng ty biến động giảm dần qua các năm từ 2006 đến 2008 từ mức rất cao là 88% tài sản được hình thành từ nợ vào năm 2006, đến năm 2008 tỷ số này cịn 36%.
- Kết quả tính tốn địn cân nợ của Cơng ty cho thấy trong hai năm
2006 và 2007 thì địn cân nợ bằng 0 do Cơng ty khơng sử dụng nợ vay dài hạn. (Địn cân nợ = Vốn ưu tiên thanh tốn trước / Tổng vốn sử dụng, trong đĩ vốn
ưu tiên thanh tốn trước = Cổ phiếu ưu đãi + Trái phiếu Cơng ty + Vay dài
hạn; Cơng ty khơng phát hành cổ phiếu ưu đãi và huy động vốn bằng trái
phiếu).
- Địn cân nợ của Cơng ty ở mức 14% trong năm 2008 do Cơng ty cĩ
phát sinh khoản vay ngân hàng dài hạn hơn 82 tỷđồng và khoản nhận cọc cho thuê kho hơn 853 triệu đồng. Tuy nhiên, theo nhiều hướng dẫn thì địn cân nợ
của một doanh nghiệp nên nằm ở mức tối thiểu 50% vì đây là một mức trung bình cĩ thể giúp doanh nghiệp vừa đảm bảo cung ứng được đầy đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh hay đầu tư vừa đảm bảo khả năng thanh khoản và duy trì mức EPS ổn định.
- Tỷ số nợ của Cơng ty cao hơn rất nhiều so với địn cân nợ là do hầu hết các khoản nợ phải trả của Cơng ty đều mang tính chất ngắn hạn. Điều này sẽ gây áp lực rất lớn trong việc thanh tốn các khoản vay ngắn hạn và do đĩ làm giảm khả năng thanh khoản của Cơng ty.
- Khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty nằm trong khoảng 1,18 lần
đến 1,67 lần. Mặc dù tỷ số này cĩ chiều hướng được cải thiện dần qua các năm nhưng đây vẫn là một mức khá thấp. Quy mơ lợi nhuận so với chi phí vay vốn thấp nên phần lợi nhuận thuộc về vốn chủ sở hữu kém. Việc sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả là một nguyên nhân làm cho lợi nhuận cịn lại của các cổ đơng
là khơng đáng kể. Trong năm 2006 và 2007 Cơng ty sử dụng nhiều vốn vay
- Sang năm 2008, nhờ động thái tăng cường vốn chủ sở hữu, giảm tỷ
trọng tiền vay trong cơ cấu vốn đã giúp cải thiện khả năng thanh tốn lãi vay cho Cơng ty. Nhưng việc tỷ số này liên tục ở mức thấp cho thấy mức độ rủi ro cho cổđơng gĩp vốn là rất cao khi EBIT sụt giảm, vì khi đĩ sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thu nhập của cổđơng. Năm 2008 là một năm cĩ rất nhiều khĩ khăn đối với các doanh nghiệp nên việc Cơng ty tăng vốn chủ sở hữu, giảm
địn bẩy tài chính là một biện pháp tốt. Tuy nhiên, nhìn về hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm vừa qua cho thấy Cơng ty chưa thật sự tạo được ấn tượng
đáng kể nào thể hiện sự phát triển vượt bậc trong hoạt động ngoại trừ việc huy
động được thêm nhiều vốn chủ sở hữu để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng sang các lĩnh vực khác ngồi hoạt động kinh doanh truyền thống.
- Năm 2006 tỷ lệ nợ của Cơng ty gấp 7,67 lần vốn cổ phần. Qua năm 2007 tỷ lệ này giảm cịn 3,33 lần chủ yếu nhờ vào việc Cơng ty đã thực hiện tăng vốn cổ phần lên gấp đơi (vốn gĩp của cổ đơng từ 25 tỷ tăng lên 50 tỷ đồng). Sang năm 2008, cơ cấu nợ/vốn cổ phần của Cơng ty được đưa về mức 0,58 lần tức 58% cũng xuất phát từ việc tăng vốn điều lệ gấp 10 lần (từ 50 tỷ đồng lên mức 500 tỷ đồng). Riêng về tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần thì trong hai năm 2006 và 2007 đều bằng 0, năm 2008 tỷ lệ này là 0,14 lần hay 14%. Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần cĩ giá trị nhỏ hơn tỷ số nợ trên vốn cổ
phần cho thấy phần lớn nợ của Cơng ty TTC là nợ ngắn hạn. Và những nhà cung cấp vốn ngắn hạn cho Cơng ty trong những năm qua (đặc biệt là năm 2006 và 2007) thật sựđã cĩ một rủi ro rất lớn gắn với rủi ro tài chính của Cơng ty nếu lợi nhuận Cơng ty làm ra khơng đủ trả lãi vay. Mặt khác, với tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động theo chiều hướng xấu, khủng hoảng, suy thối như
thời gian qua thì chắc chắn trong Cơng ty đã cĩ sự hiện diện của chi phí kiệt quệ tài chính tại những giai đoạn thanh khoản giảm thấp do nguồn thu nhập mang về khơng đủ và khơng kịp thời trang trải lãi vay và các khoản nợ đến hạn.
- Đánh giá tổng quát về nợ và yếu tố nợ của Cơng ty trong năm 2008 cho thấy Cơng ty đã cĩ những bước cải thiện đáng kể nhằm hạ thấp các rủi ro tài chính. Và những bước điều chỉnh của Cơng ty trong việc giảm thiểu nợ vay cĩ thể đã hơi quá đà và khơng tận dụng được nhiều những lợi ích của việc sử
dụng nợ khi tỷ lệ nợ của Cơng ty được duy trì ở mức 33% trên tổng tài sản. Khi Cơng ty thực hiện vay nợ nhiều thì hoạt động kém hiệu quả nhưng đến lúc các nhà quản lý tiến hành giảm nợ, tăng cường sử dụng vốn chủ sở hữu thì hiệu quả sử dụng tổng vốn cũng khơng cải thiện được gì nhiều, thậm chí cịn làm giảm đi EPS của cổ phiếu, tức gây ảnh hưởng khơng tốt cho cổđơng. Như vậy, vấn đề đáng quan tâm trước mắt của Cơng ty chính là việc làm thế nào để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đĩ cĩ việc xác định một cơ cấu vốn hợp lý để cĩ thể tối đa được hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp cũng như
giá trị vốn gĩp của các cổđơng.
- Tỷ số dịng tiền của Cơng ty qua các năm cũng là một yếu tố cần xem xét để đánh giá chính xác hơn khả năng đáp ứng nhu cầu thanh tốn khoản vay cũng như thực hiện các cam kết thanh tốn khác trong ngắn hạn.
- Kết quả tính tốn tỷ số dịng tiền của Cơng ty qua các năm cho thấy dịng tiền vào thuần luơn ở mức rất thấp so với tổng các khoản nợ phải trả và hầu như Cơng ty luơn gặp nhiều khĩ khăn trong việc đảm bảo khả năng thanh tốn nợ đến hạn. Điều này thể hiện rất rõ qua việc tỷ số dịng tiền nhỏ hơn 0
(năm 2006 là -3,21%, năm 2008 là -0,13%) mặc dù Cơng ty vẫn cĩ lợi nhuận.
Hiện tượng này bọc lộ một khả năng là cĩ thể Cơng ty đã phải đối mặt với áp lực liên tục đảo (renew) các khoản nợ vay nếu cĩ thể, và do vậy Cơng ty phải chấp nhận một mức lãi suất vay cao hơn mức thị trường từ các nhà cung cấp vốn nợ.