Đánh giá sự phù hợp của cấu trúc vốn hiện tại với thực tế hoạt động và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả của cấu trúc vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thành thành công (Trang 74 - 78)

động và quy mơ phát triển của Cơng ty

- Cơng ty cĩ xu hướng tái cấu trúc vốn theo xu hướng pha lỗng cổ

phần trong khi lại thiếu các kế hoạch kinh doanh tương xứng với quy mơ vốn lớn nên đã rĩt vốn quá nhiều vào hoạt động đầu tư tài chính. Mục tiêu phát triển và định hướng chiến lược của Cơng ty là khá tham vọng nhưng chưa xây dựng được một cấu trúc tài chính hợp lý và hiệu quả.

- Quản lý và sử dụng vốn thiếu hiệu quả là vấn đề lớn đối với Cơng ty và vấn đề này đã tồn tại qua một thời gian khá dài nhưng dường như chưa cĩ hướng cải thiện nhất quán và triệt để. Cơng ty liên tục thiếu nguồn tài trợ cho vốn lưu động mang tính chất thường xuyên nhưng tồn bộ vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn đều tập trung vào hoạt động đầu tư tài chính dài hạn với những tài sản cĩ khả năng thanh khoản thấp.

- Với mục tiêu cần nhanh chĩng tập trung cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh và mở rộng thị phần để trở thành nhà phân phối hàng đầu trong lĩnh vực mía đường thì với cơ cấu tài chính thiên về sử dụng vốn vay ngắn hạn để

tài trợ cho hoạt động kinh doanh và dành tồn bộ vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động đầu tư tài chính là chưa phù hợp. Vì kinh doanh đường cát, mật rỉ là ngành nghề chịu ảnh hưởng rất nhiều của tính chu kỳ cũng nhưđược đánh giá cĩ nhiền biến động phức tạp nên Cơng ty luơn phải cơ cấu một lượng hàng tồn kho trị giá tương đối lớn cùng việc duy trì một lượng tiền mặt thường xuyên. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn vay ngắn hạn thì sẽ làm hạn chế tính chủ động và khả năng cạnh tranh trong giao dịch, đồng thời chi phí lãi vay cho hàng tồn kho lớn cũng làm giảm đi hiệu quả kinh doanh.

- Thực trạng khả năng sinh lợi của Cơng ty kém, tích lũy nội bộ thấp nên việc theo đuổi một chính sách tài trợ quá mạnh dạn như thời gian qua khơng mang lại hiệu quả tương xứng với rủi ro. Tổng giá trị đã chi cho các khoản đầu tư lớn hơn vốn tự cĩ của Cơng ty và hầu hết đều cĩ thời hạn dài nhưng phần lớn các khoản vay đều là vay ngắn hạn. Rõ ràng cấu trúc vốn này khơng phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và an tồn như Cơng ty mong

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã cung cấp một cái nhìn khái quát về các hoạt động, quá trình phát triển, tìm hiểu những đặc thù riêng của ngành nghề cũng như mục tiêu phát triển của Cơng ty; phân tích và đưa ra một bức tranh tổng quan về hoạt

động tài chính nhằm đánh giá sức khỏe doanh nghiệp, nhìn nhận những ưu

điểm và hạn chế của cơ cấu vốn hiện tại, xác định các rủi ro cĩ thể phát sinh mà Cơng ty phải đối diện; đồng thời cho thấy cơ cấu vốn hiện tại của Cơng ty là chưa thực sự chưa phù hợp đối với định hướng phát triển của Cơng ty trong thời gian tới.

Trong chương này cũng đã xác định một cách tương đối chi phí sử dụng

vốn bình quân (WACC) của Cơng ty trong ba năm vừa qua, so sánh với hiệu

quả hoạt động mà Cơng ty đạt được để cĩ thể nhìn nhận những vấn đề rủi ro khơng nhỏ cho các cổđơng vì đồng tiền mà họđầu tư vào Cơng ty khơng được sinh lợi như đáng ra phải cĩ. Cơ cấu vốn chưa tối tưu, chi phí sử dụng vốn ở

mức cao, áp lực thanh tốn nợ ngắn hạn lớn nhưng đa số tài sản lại mang tính chất dài hạn và kém thanh khoản, đầu tư dàn trải, thiếu hiệu quả… chắc chắn là một vần đề vơ cùng lớn địi hỏi Cơng ty phải cĩ giải pháp khắc phục nhanh chĩng để tránh rơi vào tình trạng thất bại trong kinh doanh.

Tĩm lại, các kết quả phân tích trong chương 2 cho thấy cấu trúc vốn hiện tại của Cơng ty là chưa tối ưu. Do đĩ, trong chương sau, tác giả hướng đến việc

vận dụng mơ hình CAPM để đi tìm một cấu trúc cĩ thể được xem là cấu trúc

vốn tối ưu làm mục tiêu cho Cơng ty cũng như mạnh dạn đề xuất các kiến nghị

và giải pháp để Cơng ty cĩ thể từng bước cải thiện hiệu quả hoạt động nĩi chung và hiệu quả sử dụng cấu trúc vốn nĩi riêng, gĩp phần hỗ trợ thực hiện

được các mục tiêu ngắn và dài hạn trong thời gian tới, dần dần xây dựng hệ

thống quản lý tài chính chuyên nghiệp, đảm bảo cho Cơng ty phát triển an tồn và bền vững.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA CƠNG TY

Qua các kết luận đạt được sau khi tiến hành rà sốt, phân tích tình hình hoạt

động kinh doanh nĩi chung và hoạt động tài chính của Cơng ty nĩi riêng, trong

Chương 3 sẽ tập trung tìm kiếm các giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm hỗ trợ

Cơng ty CP TTC trong quá trình thực hiện cải thiện cấu trúc vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Căn cứ vào những hạn chế của cơ cấu vốn hiện tại, những rủi ro mà Cơng ty cĩ thể gặp phải cũng như sự phù hợp của cơ cấu vốn với thực tế hoạt động và định hướng phát triển của Cơng ty, cho thấy những vấn đề lớn nhất của Cơng ty khơng ngồi việc xác định được một cơ cấu vốn phù hợp làm mục tiêu trong quá trình quản lý tài chính đồng thời phải giải quyết các vấn đề rủi ro mà tập trung ở tính chất của khoản vay, hiệu quả sử dụng vốn vay và vốn chủ sở

hữu trong kinh doanh, tính tương thích về thời hạn của khoản vay với khoản

đầu tư. Do đĩ tác giả mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp cần được quan tâm như sau:

- Xác định được một cấu trúc vốn cụ thể như là cấu trúc vốn tối ưu làm mục tiêu định hướng cho cơng tác quản lý tài chính của Cơng ty hoạt động an tồn và phát triển bền vững.

- Điều chỉnh và hồn thiện phương thức quản lý tài chính hiện nay,

từng bước nhưng nhanh chĩng vận dụng các phương thức quản trị tài chính hiệu quả.

- Xây dựng/điều chỉnh chiến lược đầu tư tài chính tổng thể; Tái cấu trúc doanh nghiệp trong đĩ dành nhiều ưu tiên trong việc tái cấu trúc các khoản

- Các giải pháp mang tính hỗ trợ khác liên quan đến yêu cầu chuẩn hĩa bộ máy và áp dụng hình thức quản trị tiên tiến.

3.1. Định hướng cấu trúc vốn phù hợp cho Cơng ty trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả của cấu trúc vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thành thành công (Trang 74 - 78)