Các giải pháp hỗ trợ khác: Chú trọng cơng tác nhân sự, chuẩn hĩa bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả của cấu trúc vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thành thành công (Trang 103 - 109)

hĩa bộ máy và áp dụng hình thức quản trị tiên tiến

Song song với thực hiện các giải pháp cải thiện cấu trúc vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhưđã nêu, việc phát triển bộ máy nhân sự của Cơng ty là một yêu cầu quan trọng:

- Đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý tài chính

trong cơng ty. Đặc biệt phải khẩn trương hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý tài chính cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn.

- Chú trọng chất lượng cơng tác tuyển dụng để tìm kiếm đúng nhân sự

giỏi. Hiện tại cần nhanh chĩng bổ sung nhân sự hoặc các chuyên viên cĩ khả

năng quản lý tốt danh mục đầu tư, tăng tính chủ động trong quản lý đầu tư tại tất cả các đơn vị nhận vốn đầu tư của Cơng ty TTC.

- Cấu trúc lại bộ máy nhân sự kinh doanh đủ mạnh nhằm tạo ra sự

chuyển biến tích cực hơn trong hoạt động kinh doanh, tiếp thị,...

- Xây dựng Quy chế thi đua khen thưởng. Hồn thiện Quy chế tuyển

dụng và Quy chếđào tạo tăng cường tính chuyên nghiệp cho nhân sự cũng như

cĩ chế độ đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhân sự giỏi, đặc biệt là giới quản lý trung và cao cấp; đào tạo nhân sự kế thừa.

- Rà sốt và tiến hành phân cấp trong hoạt động quản lý điều hành để

của nhân sự hiện tại cũng như hỗ trợ tích cực cho những kỳ vọng và nhiệt tình

đĩng gĩp sức lực, kinh nghiệm của lực lượng nhân sự mới bổ sung, thu hẹp khoảng cách về tính chuyên nghiệp trong quản lý giữa lực lượng quản lý mới

được tuyển dụng và lực lượng lao động hiện hữu.

- Đồng bộ hĩa giữa nhân sự tuyển từ bên ngồi và nhân sự cũ trong

cơng ty. Thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo chia sẻ kinh nhiệm từ

những người đi trước hay gắn bĩ lâu năm với Cơng ty; hoặc tổ chức những hoạt động ngoại khĩa hướng đến sự thay đổi tích cực trong quan niệm làm việc

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xuất phát từ mục tiêu ban đầu là đi tìm hiểu thực trạng và đưa ra giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cấu trúc vốn tại Cơng ty CP TTC, trong chương 3 của luận văn đã cố gắng xác định một cơ cấu vốn tối ưu cho Cơng ty và trên cơ sở này tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

nhằm giúp Cơng ty điều chỉnh và đạt được một cơ cấu vốn phù hợp, đảm bảo yêu cầu an tồn nhưng phải phục vụ hiệu quả cho mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình thực hiện những chiến lược đầy tham vọng của Cơng ty trong dài hạn:

- Xác định được một cấu trúc vốn cụ thể làm mục tiêu định hướng cho

cơng tác quản lý tài chính của Cơng ty hoạt động an tồn và phát triển bền

vững.

- Đưa ra các kiến nghị tập trung vào yêu cầu cải thiện cơng tác quản lý tài chính hướng đến những phương thức quản trị tài chính hiệu quả và chuyên nghiệp.

- Đề xuất định hướng chủ yếu nhằm cải thiện và chuẩn hĩa các hoạt

động đầu tư – kinh doanh là những hoạt động ảnh hưởng lớn nhất đến tình hình tài chính của Cơng ty. Chi tiết trong nhĩm giải pháp này chủ yếu đề cập đến cơng tác tái cấu trúc các khoản vốn thơng qua tái cấu trúc lại các khoản đầu tư

song song với yêu cầu phải sốt xét và xác lập lại chiến lược đầu tư tài chính tổng thể phù hợp hơn nhằm tập trung các nguồn lực, tránh lãng phí, tránh hiện tượng đầu tư dàn trải gây khĩ khăn cho vấn đề quản lý vốn đầu tư và đe dọa sự

an tồn thanh khoản của Cơng ty. Đồng thời, tác giả cũng cĩ một số kiến nghị

giúp cải thiện hoạt động kinh doanh truyền thống, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tăng khả năng cạnh tranh, khả năng sinh lời của Cơng ty.

- Ngồi ra, giải pháp duy trì và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

cũng đã được đề cập sơ lược vì tác giải nhận thấy đây là một nhân tố vơ cùng quan trọng đối với Cơng ty trong quá trình cấu trúc lại nguồn tài chính hay thực hiện các mục tiêu chiến lược tham vọng đã đặt ra.

Do việc thiết lập và duy trì một cơ cấu vốn hợp lý luơn chịu sự chi phối rất lớn bởi quan điểm của Ban Điều hành, vì vậy trong chương này tác giả cũng đã lồng ghép một số kiến nghị đối với Ban Điều hành liên quan đến việc điều hành theo kế hoạch, giám sát thơng qua hệ thống kiểm sốt nội bộ chặt chẽ và tuân thủ các nguyên tắc đã lập ra nhằm tăng cường tính hiệu quả trong hoạt

động quản lý tài chính nĩi riêng và hoạt động tồn Cơng ty nĩi chung. Các giải

pháp và kiến nghị đều cố gắng hướng đến mục tiêu giúp Cơng ty hồn thiện hơn cơng tác quản lý tài chính nhằm thích ứng tốt với những biến động trong quá trình tăng trưởng và phát triển, đảm bảo được nguồn lực quan trọng trong quá trình “hội nhập” và “đột phá tương lai” như ý tưởng được thể hiện trong câu khẩu hiệu của Cơng ty12.

tiến mình sao cho phù hợp và thích nghi với điều kiện kinh tế, cũng như mơi trường cạnh tranh bên ngồi. Ðiều này bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện những thay đổi lớn và tồn diện về cơ cấu tổ chức, hoạt động, cũng như

cơ chế hoạt động tài chính, nhằm đáp ứng các điều kiện để tồn tại trong mơi trường cạnh tranh .

Ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế

giới – WTO. Sự gia nhập này đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức

cho các ngành kinh tế nĩi chung và cho những doanh nghiệp đang trong quá

trình phát triển nhanh chĩng như Cơng ty CP TTC. Theo đà tăng trưởng và

cũng khơng nằm ngồi chiến lược phát triển, ngày 28/7/2007, Cơng ty TTC

chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình thức Cơng ty cổ phần và mạnh dạn triển khai đầu tư sâu và rộng vào các lĩnh vực khác như Dịch vụ - du lịch, bất động sản, giáo dục đào tạo, đầu tư tài chính,…Chính trong quá trình phát triển này, để kịp thời nắm bắt các cơ hội mà nền kinh tế mang lại, dựa vào tiềm lực tài chính của mình, Cơng ty đã cĩ những quyết định mang tính chiến lược, tận dụng tối đa các thời cơ. Tuy nhiên, lợi nhuận cao luơn đi cùng với rủi ro cao, mà đặc biệt là rủi ro liên quan đến tính thanh khoản cũng như sự cân đối của nguồn vốn đã rĩt vào các khoản đầu tư. Chính vì vậy, sau những hoạt động này, Cơng ty rất cần phải cĩ sựđiều chỉnh cơ cấu tài chính của mình cũng như

luơn phải duy trì các chỉ số ở một mức hợp lý để đảm bảo tính an tồn và hiệu quả.

Trên cơ sở những kiến thức được học, qua sự hướng dẫn của các Thầy Cơ, của những người đi trước nhiều kinh nghiệm, qua tham khảo một số tài liệu liên quan, tác giảđã thực hiện những nội dung cơ bản sau đây:

1. Từng bước hệ thống lại những cơ sở lý luận về cấu trúc vốn của một doanh nghiệp.

3. Phân tích tính hợp lý và chưa hợp lý của cơ cấu vốn hiện tại cũng như những rủi ro mà Cơng ty cĩ thể gặp phải nếu khơng cải thiện hiệu quả sử dụng cấu trúc vốn.

4. Đưa ra các giải pháp và kiến nghị cơ cấu vốn tối ưu với mong muốn hỗ trợ cho Cơng ty xác định và duy trì được một cơ cấu vốn hợp lý, cải thiện dần các chỉ số tài chính liên quan đưa về mức an tồn, gĩp phần cải thiện hiệu quả của cấu trúc vốn.

Quá trình nghiên cứu luận văn thật sựđã gặp nhiều khĩ khăn do những hạn chế về trình độ và khả năng tiếp cận các nguồn tài liệu tham khảo cịn yếu. Tuy nhiên, nội dung của luận văn đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất trong việc nâng cao hiệu quả của cấu trúc vốn nhằm cải thiện hiệu quả kinh

doanh tại Cơng ty CP TTC.

Vì những giới hạn trên, luận văn “Nâng cao hiệu quả của cấu trúc vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CP Thành Thành Cơng” chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tơi rất mong

nhận được những ý kiến đĩng gĩp quý báu và chân tình của Quý Thầy, Cơ

cùng bạn bè và những ai quan tâm đến luận văn, trong một nỗ lực chung là gĩp phần hỗ trợ cho các mặt hoạt động nĩi chung và hoạt động tài chính nĩi riêng tại Cơng ty CP TTC ngày càng được hiệu quả và chuyên nghiệp hơn.

và trái phiếu (10 năm) kho bạc Hoa Kỳ, 1928 - 2008

Năm Cổ phiếu Tín phiếu Trái phiếu Năm Cổ phiếu Tín phiếu Trái phiếu

1928 43.81 3.08 0.84 1968 10.81 5.26 3.27 1929 -8.30 3.16 4.20 1969 -8.24 6.56 -5.01 1930 -25.12 4.55 4.54 1970 3.56 6.69 16.75 1931 -43.84 2.31 -2.56 1971 14.22 4.54 9.79 1932 -8.64 1.07 8.79 1972 18.76 3.95 2.82 1933 49.98 0.96 1.86 1973 -14.31 6.73 3.66 1934 -1.19 0.32 7.96 1974 -25.90 7.78 1.99 1935 46.74 0.18 4.47 1975 37.00 5.99 3.61 1936 31.94 0.17 5.02 1976 23.83 4.97 15.98 1937 -35.34 0.30 1.38 1977 -6.98 5.13 1.29 1938 29.28 0.08 4.21 1978 6.51 6.93 -0.78 1939 -1.10 0.04 4.41 1979 18.52 9.94 0.67 1940 -10.67 0.03 5.40 1980 31.74 11.22 -2.99 1941 -12.77 0.08 -2.02 1981 -4.70 14.30 8.20 1942 19.17 0.34 2.29 1982 20.42 11.01 32.81 1943 25.06 0.38 2.49 1983 22.34 8.45 3.20 1944 19.03 0.38 2.58 1984 6.15 9.61 13.73 1945 35.82 0.38 3.80 1985 31.24 7.49 25.71 1946 -8.43 0.38 3.13 1986 18.49 6.04 24.28 1947 5.20 0.57 0.92 1987 5.81 5.72 -4.96 1948 5.70 1.02 1.95 1988 16.54 6.45 8.22 1949 18.30 1.10 4.66 1989 31.48 8.11 17.69 1950 30.81 1.17 0.43 1990 -3.06 7.55 6.24 1951 23.68 1.48 -0.30 1991 30.23 5.61 15.00 1952 18.15 1.67 2.27 1992 7.49 3.41 9.36 1953 -1.21 1.89 4.14 1993 9.97 2.98 14.21 1954 52.56 0.96 3.29 1994 1.33 3.99 -8.04 1955 32.60 1.66 -1.34 1995 37.20 5.52 23.48 1956 7.44 2.56 -2.26 1996 23.82 5.02 1.43 1957 -10.46 3.23 6.80 1997 31.86 5.05 9.94 1958 43.72 1.78 -2.10 1998 28.34 4.73 14.92 1959 12.06 3.26 -2.65 1999 20.89 4.51 -8.25 1960 0.34 3.05 11.64 2000 -9.03 5.76 16.66 1961 26.64 2.27 2.06 2001 -11.85 3.67 5.57 1962 -8.81 2.78 5.69 2002 -21.97 1.66 15.12 1963 22.61 3.11 1.68 2003 28.36 1.03 0.38 1964 16.42 3.51 3.73 2004 10.74 1.23 4.49 1965 12.40 3.90 0.72 2005 4.83 3.01 2.87 1966 -9.97 4.84 2.91 2006 15.61 4.68 1.96 1967 23.80 4.33 -1.58 2007 5.48 4.64 10.21 2008 -36.58 1.59 20.10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả của cấu trúc vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thành thành công (Trang 103 - 109)