4.4.5.1. ảnh hưởng của tập quán khai thác, sử dụng tài nguyên khônghợp lý . hợp lý .
Do điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân bản Năm cọ đã dựa vào các nguồn tài nguyên rừng là chính. Họ đã vào rừng bằng mọi hình thức khai thác các sản phẩm của rừng nhất là gỗ, củi; hàng năm khoảng 80 m3 gỗ các loại và gần 300 ste củi bị dân khai thác tự do.
Với tập quán khai thác kiệt các nguồn tài nguyên rừng của người dân đã làm tài nguyên rừng và đất rừng của bản Nam cọ dần bị suy thoái, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học. Nhiều loại cây bản địa, động vật quý hiếm không những không được bảo vệ mà đang có nguy cơ bị diệt vong.
4.4.5.2.ảnh hưởng của tập quán chặt phá rừng làm nương rẫy.
Tập quán có từ lâu đời đối với người dân vùng núi, hiện nay vẫn còn tồn tại phổ biến ở những vùng có điều kiện khó khăn về địa hình hoặc không có điều kiện thâm canh. Tập qúan canh tác này đã đem lại nguồn thu trước mắt cho người dân trong bản nên nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng lâu dài đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường. Phương thức canh tác nương rẫy hoàn toàn dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa vào lượng dinh dưỡng sẵn có của đất nên năng suất không cao, không đáp ứng đủ cho người dân nhu cầu của người dân ngày càng tăng. Vì vậy, không đáp ứng được nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội. Vễ mặt xã hội, sản xuất không ổn định, sức sản xuất bị giảm dần, sản xuất không duy trì được đời sống cho con ngưòi. Về mặt môi trường đất đai bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái do quá trình canh tác không có biện pháp bảo vệ và tăng độ phì cho đất.
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vữngtài nguyên rừng tại bản Nam cọ – Huyện Pèch – Tỉnh Xiêng Khoảng . tài nguyên rừng tại bản Nam cọ – Huyện Pèch – Tỉnh Xiêng Khoảng . 4.5.1Giải pháp về tổ chức