Hoàn thiện tổ chức và đẩy mạnh công tác khuyến nông– khuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng (Trang 92 - 96)

điều tra qui hoạch bổ sung và điều chỉnh lại các loại rừng đã được giao trước đây đúng qui trình kỹ thuật lâm ngiệp và theo mục đích sử dụng thực tế, được người dân chấp nhận và được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

4.5.1.4. Hoàn thiện tổ chức và đẩy mạnh công tác khuyến nông – khuyếnlâm . lâm .

Khuyến nông – khuyến lâm là một tổ chức hoạt động:

- Phổ biến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiếnvề trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản và những kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi, chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

- Bổ dưỡng và phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân để sản xuất, dịch vụ kinh doanh, thông tin về thị trường, giá cả nông sản để nôngdân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Dịch vụ giống, vật tư kỹ thuật để xây dựng mô hình.

Hệ thông KN- KL của nhà nước được thành lập là nòng cốt công tác KN- KL ở nước Lào. Tuy nhiên hệ thống đó chưa hoàn chỉnh về mặt tổ chức ở cấp huyện, cấp bản và chưa được hoạt động theo chức năng từ cấp tỉnh đến huyện. Vì vậy để xúc tiến quá trính sản xuất nông lâm nghiệp của hộ gia đình phát triển, công tác KN- KL phải được củng cố và hoàn thiện như sau:

- Cần phải kiện toàn hệ thống tổ chức KN – KL nhà nước cả về số lượng lẫn chất lượng. Đồng thời chú trọng tổ chức KN – KL nhân dân. Đặc biệt là ở huyện, thôn bản, quan trọng hơn nữa là các dịch vụ KN- KL phải tới được những hộ nghèo là những người ít có cơ hội, khả năng tiếp xúc với thông tin và thị trường.

- Tổ chức điều tra và lập nhóm cùng sở thích, đây là tổ chức mạng lưới khuyến nông bền vững như:

+ Nhóm sản xuất lúa nước. + Nhóm trồng cây ăn quả. + Nhóm trồng dướng. + Nhóm nuôi Trâu,Bò. + Nhóm nuôi Lợn…

- Phải có sự hoà nhập giữa các chương trình dự án tổ chức khuyến nông nhà nước trong địa bàn, để một mặt đào tạo được đội ngũ cán bộ khuyến nông chất lượng cao, mặt khác sẽ tạo ra nề nếp hoạt động dự án kết thúc.

- Đẩy mạnh các tổ chức quần thể , quần chúng ( như đoàn thanh niên, liên hiệp phụ nữ, hội nông dân, hội chiến binh…) tham gia hoạt động khuyến nông nhằm giúp đỡ, động viên các hội viên của mình phát triển sản xuất nâng cao đời sống.

- Hệ khuyến nông nhà nước cần thử nghiệm và mở rộng, áp dụng các phương pháp tiếp cận khác nhằm thoả mãn nhu cầu của nông dân trên cơ sở

bản thân người dân là chính.

- Chính sách khuyến nông cần được bổ sung cho hoàn thiện trong thời gian tới. Trong đó chính sách đối với cán bộ khuyến nông rất quan trọng, đề nghị nhà nước quy định về nghành bậc cán bộ khuyến nông để chính thức hoá đội ngũ chuyên trách làm công việc khuyến nông. Ngoài ra chế độ khuyến khích cán bộ khuyến nông đi xuống cơ sở cũng phải được chỉ rõ nguồn tài chính.

- Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hình thức hoạt động công tác KN – KL.( Cơ cấu tổ chức khuyến nông, Khuyến lâm đã đề xuất xem sơ đồ 4.4 ( trang bên ).

Bộ nông-lâm nghiệp

Cục KN_KL Tw Sở nông – lâm nghiệp tỉnh tỉnh

Chi cục KN_KL Các ngành ban trực thuộc sở N-L

-TT n. cứu và sản xuất giống - Trung tâm tập huấn KN-KL

Phòng nông – lâm huyện Chính quyền, Hội LHPN, Hội ND… -Trạm dịch vụ vật tự kỹ thuật

- Quan hệ nhiệm vụ dự án -Ngân hàng KN-KL -Công ty nông lâm nghiệp

Công tác viên về

Trồng trọt Công tác viên vềchăn nuôi Công tác viên vềLâm nghiệp

Nhóm sở thích hoặc hộ sản xuất điển hình Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân

Chú thích :

Chỉ đạo trực tiếp Quan hệ nghiệp vụ Quan hệ hợp tác * Trung tâm KN – KL tỉnh:

Qủan lý: về kề hoạch, tài chính, kỹ thuật.

- Có nhiệm vụ: Thực hiện hướng dẫn các chương trình KN – KL, phổ biến chuyển giao kỹ thuật, nông lâm nghiệp đến nhóm sở thích, quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước.

- Thức hiện đào tạo các phương pháp khuyến nông và nghiệp vụ khuyến nông.

- Kiểm tra thực hiện kế hoạch và chi tiêu tài chính .

* Phòng nông lâm nghiệp huyện ( Thông qua công tác của các ban trực thuộc).

- Có nhiệp vụ hướng dẫn kỹ thuật nông lâm nghiệp, xây dựng mô hình, tham quan hội thảo, bồi dưỡng nghiệp vụ và xây dựng nhóm sở thích tự quản. - Kiểm tra cồn việc theo kế hoạch và kinh phí thực hiện.

4.5.1.5.Tổ chức sản xuất nông lâm kết hợp

Sản xuất nông lâm kết hợp, trước hết phải tiến hành phổ cập tuyên truyền các tài liệu, giữ liệu về các chính sách nông lâm, pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng như luật lâm nghiệp, luật đất đai, luật môi trường, luật hình sự…về lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho mọi người dân trong bản thấu đáo.

Cho phép người dân trong bản khai thác gỗ, lâm sản nhằm mục đích để phát triển nền kinh tế cho các hộ gia đình. Vì vậy tổ chức sản xuất nông lâm kết hợp cần quy hoạch sử dụng đất đã được giao cho người dân, người dân phải làm tròn trách nhiệm mọi nhu cầu của nhà nước và địa phương đã giao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)