Các kỹ thuật nông nghiệp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng (Trang 103 - 134)

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng, khai thác và chế biến vỏ dướng thành phẩm.

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây lương thực xen các loại cây đặc sản, cây ăn quả, cây Tếch, cây Thông…

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại cây nông nghiệp trên đất dốc ( cây ăn qủa, cây đặc sản).

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hoa mầu như lạc, tỏi, khoai tây…

- Tập huấn nông dân kỹ thuật lai tạo giống cây ăn quả như : ghép cành, nối ngọn…

- Mở rộng và hướng dẫn kỹ thuật thử nghiệm trồng cây cao xu, cây chè trên địa bàn.

- Hướng dẫn người dân sản xuất phân bón tổng hợp từ nguyên liệu sẵn có tại địa phương.

Chương V

Kết luận , tồn tại và kiến nghị .

5.1.Kết luận .

Từ những kết quả nghiên cứu về đặc điểm tự nhiện, kinh tế xã hội, nhân văn, thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng và những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng biền vững, đề tài đi đến kết luận sau :

* Bản Nam cọ vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho việc sản xuất nông lâm nghiệp, là bản thuộc vùng miền núi có diện tích đất đai 3350 .0 ha trong đó lâm nghiệp chiếm trên 88.2% diện tích tự nhiên, có nguồn tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, nhiều loài động thực vật quý hiếm.

* Về điều kiện kinh tế xã hội : Bản Nam cọ là bản có vị trí gần trung tâm huyện Pèch, có hệ thông giao thông khá thuận lợi và ổn định. Bản có nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm và cần cù được tích luỹ qua nhiều thế hệ trong quá trình lao động sản xuất nhất là sản xuất lúa nước. Đây là yếu tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.

* Công tác giao đất khoán rừng được thực hiện ở Bản Nam cọ từ năm 2001. Đầu năm 2004 công tác giao đất khoán rừng ở Bản Nam cọ cơ bản đã hoàn thành. Công tác giao đất khoán rừng cơ bản đã được thực hiện theo đúng chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và tuân theo các chỉ thị hướng dẫn liên ngành, có sự tham gia của người dân. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề tồn tại như: Giao đất sản xuất quá xa vị trí Bản, vào sâu trong rừng tự nhiên, có độ dốc cao, có nhiều hộ gia đình còn nhiều đất thích hợp cho việc định canh nhất là những hộ gia đình nghèo và một số nhóm hộ trung bình, lập được phương

án hỗ trợ nhưng không được thực hiện. Việc giao đất khoán rừng không có khế ước giao khoán.

* Giao đất khoán rừng đã xây dựng được cơ sở số liệu, tài liệu cho việc nghiên cứu, đánh giá, đề xuất quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trong tương lai. Sau giao đất khóan rừng làm nhiều hộ dân bỏ nghề làm nương rẫy chuyển sang sản xuất lúa nước hai vụ, sản xuất lúa một vụ kết hợp với trồng hoa màu vụ đông- xuân hoặc chăn nuôi trên đất ruộng lúa một vụ và buôn bán dịch vụ…, Vì vậy thu nhập trở nên tăng rõ rệt, đặc biệt là nhóm hộ khá và một vài nhóm hộ trung bình. Giao đất khoán rừng nâng cao nhận thức cho người dân về luật pháp, chính sách và nông lâm nghiệp, phần lớn là những hộ kinh tế khá và trung bình.

* Do các hoạt động về đầu tư, tính dụng, dịch vụ vật tư kỹ thuật và tình trạng thị trường nông lâm sản yếu kém, nên công tác giao đất khoán rừng chưa trực tiếp cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất cho nông dân. Nhóm hộ trung bình và nghèo còn có đời sống quá thấp, thu nhập chủ yếu của họ chỉ dựa vào khai thác tài nguyên rừng, đặc biệt là những hộ nghèo. Do chất lượng đời sống của nông dân còn thấp, lên chưa chấm dứt được tình trạng tàn phá rừng làm nương rẫy và tình trạng khai thác rừng bừa bãi.

* Trên cơ sở điều tra nghiên cứu phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội, tình hình thực hiện chủ trương chính sách, đề tài hình thành và đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Giải pháp về tổ chức, triển khai và thực hiện các giải pháp về trính sách, giải pháp về kỹ thuật nông lâm nghiệp.

5.2.Tồn tại .

Trong quá trình nghiên cứu do một số điều kiện về ngôn ngữ, nhân lực, địa bàn nghiên cứu xa trường, đi lại khó khăn, cùng với kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đề tài còn một số thiếu sót nhất định.

- Về phương pháp kế thừa từ các nguồn tài liệu có sẵn của các cơ quan hữu quan, chưa đánh giá cụ thể được độ chính xác của tài liệu này.Tuy nhiên trong quá trình thu thập đã có bổ sung bằng các phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân và thông qua khảo sát thực địa.

- Những số liệu thu thập bằng phương pháp đánh giá nông thôn của người dân tham gia, kết hợp phỏng vấn vẫn còn thiếu một số chỉ tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn giúp cho việc đề xuất các giải pháp cho cơ sở đúng đắn hơn.

- Do trình độ dân trí và trình độ phát triển sản xuất còn rất thấp, công tác quy hoạch sử dụng đất đối với người dân còn bỡ ngỡ, mới mẻ và tiến hành sản xuất (sử dụng đất) trong tình trạng thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, thiếu hỗ trợ về kỹ thuật nên việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, do vây việc thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.

5.3.Kiến nghị

- Cần tiến hành điều chỉnh lại đất đai giao cho người dân, đặc biệt phải ưu tiên cho những hộ nghèo, những hộ thiếu đất canh tác cố định, đất ruộng lúa.

- Cùng với việc điều chỉnh giao đất khoán rừng nhà nước ( chính quyền tỉnh và huyện ) cần huy động nguồn vốn từ quỹ ngân sách nhà nước, dự án (IFAD và NAWACOP ) các nhân, để thành lập quỹ tín dụng lãi suất thấp (công quỹ xoá đói giảm nghèo và phát triển cộng đồng ) để ưu tiên cho người nhận đất, người dân nghèo và những hộ thiếu đất được vay vốn đàu tư cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn của dân, đặc biệt là dân nghèo, nhà nước cần đầu tư lập quỹ tín dụng bằng giống vật nuôi như : Trâu , Bò, với hình thức cho vay và trả bằng súc vật.

- Hỗ trợ kinh phí cho việc tập huấn và tham quan học tập ở trong và ngoài nước về kỹ thuật mô hình sản xuất nông nghiệp mới phù hợp với điều kiện địa phương và bảo đảm thị trường tiêu thụ, đặc biệt là kỹ thuật sản xuất vỏ Dướng.

- Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống tổ chức và ưu tiên đầu tư vào hoạt động KN- KL để nâng cao trình độ dịch vụ và tạo thị trường cung cấp dịch vụ kịp thời giống và vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu và vật tư khác ) đảm bảo cho mọi người dân trong bản đều được hướng dẫn kỹ thuật, sử dụng dịch vụ KN- KL và được giúp phần xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ.

- Nhà nước cần cung cấp và bố trí cán bộ chuyên môn đầy đủ cho cấp huyện miền núi vùng sâu, vùng xa để hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào trong quá trình sản xuất.

- Đề nghị nhà nước nghiên cứu về chính sách ưu tiên vật chất lẫn tinh thần cho cán bộ nông lâm nghịêp nhà nước ( bao gồm cả cán bộ KN- KL) hoạt động ở miền núi vùng sau vùng xa.

TàI LIệU THAM KHảO

Tiếng Việt.

1. Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), giáo trình môn Quy hoạch Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

2. Hôi thảo Quốc gia của Việt Nam (1997), Về khuyến – khuyến lâm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

3. Trần Việt Hà (2001), “Nghiên cứu thử nghiệm mô hình quản lỳưng cộng đồng ở Thôn Đúp, xã Tu Sơn – huyện Kim Bôi – tỉnh Hoà Bình ” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn ( 10 ) tr. 728 – 729.

4. Nguyễn Thị Thu Hoàn (2002), Nghiên cứu đề suất một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất Lâm- Nông nghiệp sau GĐKR tại Tràng Xá - huyện Võ nhai – tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

5. Phạm Văn Hanh (2003), Nghiên cứu tình hình thực hiện và hiệu quả của công tác GĐKR làm cơ sở đề xuất các giải pháp sử dụng đất đai và TNR bền vững trên địa bàn bản Ba Son – huyện Ea Hko – tỉnh Đắk Lắk. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

6. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chương trình phát triển nông thôn Miền núi Việt Nam – Thụy Điển (1996 – 2000) nhà xuất bản Nông nghiệp.7.Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (2001). Bài giảng về cơ sở lý luận của quy hoạch vùng lãnh thổ Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Lại Hữu Hoàn (2003), Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc – huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp. 9. Phạm Xuân Hoàn (1994), bài giảng nông lâm kết hợp Tường Đại học Lâm nghiệp.

10. Đinh Văn Đề (1998), nghiên cứu một số lý luận và thực tiễn của việc sử dụng đất cấp vi mô và tiễn hành quy hoạch sử dụng đất Lâm nông nghiệp ở bản Minh Châu – huyện Quí Châu – tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

11. Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), bài giảng chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Nhà xuất bản Nông nghiêp.

12. Lương Thị Anh (2000), Nghiên cứu hiên trạng sử dụng đất và đề xuất các giải pháp sử dụng đất tổng hợp bền vững tại xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

13. Đặng Kim Tuyến (2000), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng rừng và đất rừng tại xã Yen Đổ – huyện Phú lương – tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

14. Lê Hưng Quốc (2001), “Mô hình trồng lúa đạt hiệu quả cao, bền vững ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn(10) tr. 751.

15. Hà Công Tuấn (2001), “ Xã hội hoá công tác bảo vệ rừng một chiến lược lâu dài ” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn số 10 tr. 675.

16.Triệu Văn Lực (1999), bước đầu đánh giá tác động của giao đất Lâm nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường tại xã BằngLãng – huyện Chợ Đồn – tỉnh bắc Kạn. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

17. Triệu Văn Hùng, bài giảng lâm học nhiệt đới phần II, Trường Đại học lâm nghiệp.

18. Dương Viết Tình (2001), “Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống nông lâm kết hợp vùng Gò Đồi tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (10) tr. 705.

19. Bùi Kim Phương (2002), nghiên cứu ảnh hưởng của công tác giao đất khoán rừng đến việc sử dụng đất lâm nông nghiệp làm cơ sở đề xuất giảI pháp quản lý TNR bền vững tại xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hoà Bình. Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.

20. Đinh Đức Thuận (2001), “ Nhưng thay đổi trong phát triển Lâm nghiệp ở một số nước Châu á” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn (10) tr. 753.

21. Luật đất đai 01 – 97 / QH. ( Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào). 22. Văn kiện Chính trị Đại hội VII của Đảng nhân dân cách mạng Lào. 23. Luật lâm nghịep 01/96/QH. ( Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào ).

24. Sổ hướng dẫn kỹ thuật phương pháp và các bước tiến hành của việc qui hoạch sử dụng đất đai và giao đất khoán rừng có người dân tham gia I của Cục Lâm nghiệp .

25. Chỉ thị của thủ tướng số 03/TT (1996) về việc tiếp tục tiến hành GĐKR toàn quốc ). ( Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào).

26. Chỉ thị của Bộ Trưởng nông - lâm nghiệp số 822/BT.NL (1996) Về việc hướng dẫn chỉ đạo triển khai GĐKR cho tập thể, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài. ( Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào).

27. Chiến lược phát triển lâm nghiệp của Lào giao đoạn năm 2004-2020. 28. Toàn nội dụng Báo cáo hội nghị đánh GĐKR của Bản Nam cọ.

29. Chỉ thị số 311 / Tt.X.KH, ( 1996 ). Về việc định canh, định cư cho dân bằng giải pháp giao đất khoán rừng cho hộ gia đình và thôn bản tỉnh Xiêng Khoảng.

Tiếng Việt- Anh.

30. Toàn nội dụng Báo cáo hội nghị đánh GĐKR của dự án ( NAWA COP ). 31. Agricultural Statistics 25 years.(Ministry of Agriculture and Forestry Laos ).

1

3

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

25

Phụ biểu 1: Tiêu chuẩn phân loại hộ gia đình. STT Chỉ tiêu HGĐ Khá HGĐ Trung bình HGĐ. Nghèo 1 Đất ruộng (ha) > 1,2 > 0,4 < 0,4 2 Nhà ở Gỗ, xẻ hoàn chỉnh, lập tôn hoặc lập ngói Gỗ, xẻ hoàn chỉnh, lập tôn hoặc lá chanh Gỗ+ Tre nứa lập lá chanh 3 Đàn trâu, bò (con) > 6 > 3 < 2 4 Quầy hàng (1000 k) >10.000.000 >5.000.000 không có 5 Xe cày công nông 2 1/ 4-5 hộ 6 Máy xát gạo cỡ nhỏ 3 1 hoặc không có không có

7 Xe máy 3 1 hoặc không

có không có

8 Xưởng thủ

Phụ biểu 2: Đánh sách hộ gia đình của bản Nam cọ.

Nhóm

hộ khá 1.Thit Khăm say2.Thao Khăm là 3. Chán Khăm Sáo

4. Thao Khăm Phay ( A ) 5. Thao Tuy 6. Thao Séng 7. Sáo Thoong Đí 8. Thao Súc 9. Thao Bun Chắn 10.Thao Là Vông 11.Thao Khăm Sí 12.Thao Keo (B) 13. Thao Phim Pha 14. Thao Keo (A)

15. Thao Phống 16. Thao Pha 17. Chán Văn Đý 18. Siêng Hung 19. Thao Văn Nhóm hộ trung bình

1. Siêng Khăm Pha 2. Thao Sôm Phăn 3 Thao Khon 4. Siêng Sý Phăn 5. Thao Sôm

6. Siêng Phon ( A ) 7. Thit Phay

8. Siêng Khăm Phay 9. Thao Se 10. Thao Là (B) 11. Thao Phoong 12. Thao Sa Ly 13. Thao Nhông 14. Thao Bun Sý 15. Siêng Pheng Sý

16. Thao Khăm Phay ( B )

17. Thao Thọ 18. Thao Bun Thăn

19.ThaoBunNhang 20. Thao Hương 21. Thao Hủ 22. Thao Nọi 23. Thao Phon Say 24. Thao Thit 25. Thao Séng Keo 26. Siêng Sý 27. Thao Sổm 28. Thao KhămXả 29. Thao Kóng Sý 30. Siêng Kóng 31. Thao Sa Vặt 32. Thao Síng 33. Siêng ChắnTha 34. Thao Văn 35.Thao KhămPhu 36. Thao ám Phon 37. Thao Nin 38. Siêng Hương 39. Sáo Keo 40. Chán Kham 41. Thao von 42. Thao Sai Nọi 43.Thao vongchắn 44.ThaoMay Phon 45. Thao Mảo 46. Thao KhắnSay 47. Thao Thoong 48.Chán Sống 49. Sáo Von 50. Siêng Phon(B ) 51. Thao Nhóm

Nghèo 1. Thao Nháng2. Thao Thay 3. Thao Váng Sử 4. Thao Vứ 5. Nang Sống my 6. Thao Von ( A ) 7. Thao Von ( B ) 8 Thao Là Kháo 9. Thao may Chăn 10. Siêng Sý Chăn Nọi 11. Thao Phói 12. Thao Tỷ 13. Thao Lụng 16. Siêng Na 17. Siêng Lẹ 18. Thao Lẹch 19. Thao Hín 20.Thao Chăn Tha 21. Thao Thông 22. Thao Són 23. Thao May Là 24.ThaoThông Ma 25.ThaoKhăm Báy 26. Thao Đá 27. Thao My ( A ) 28. Thao My ( B ) 31.Thao Thoong la 32. Thao Oot 33. Thao Ngúan 34. Thao Phét 35. Thao Kẹo 36. Thao Kháo 37. Siêng Nhạn 38. Thao Lộn 39. Thao Bộm 40. Thao Chọi 41. Thao Béch 42. Thao Sý Ký

14. Thao Sốn

15. Thao Văn Khăm

29. Nang Nọi 30. Siêng Búa

43. Thao Món 44. Thao Són Nọi 45. Thao Váy

Phụ biểu 3: Câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình.

Ngày, tháng, năm , phỏng vấn... Người phỏng vấn...

1. Tình hình gia đình.

Họ và tên...tuổi...dân tộc...kinh tế...nhóm...bản...

Huyện...;Tỉnh...;Số nhân kẩu...;Gới tính...; trình độ văn hoá : Trồng...;Vợ...

2. Tình hình tài sản của gia đình.

Tên tài sản Phân loại Giá trị Năm xây dựng hoặc

mua Nguồn gốc 1. Nhà ở 2. Xe cày 3. Máy xát gạo 4. Xe máy 5.Ti vi 6. VDO 7. Đài cat sét 8. Xe đạp 9. Tài sản khác

3.Tình hình sử dụng đất:

3.1. Đất đai nhận được trước và sau giao đất khoán rừng.

STT Hạng mục Trước khi giao Sau khi giao Ghi

chú Diện tích (ha) Nguồn gốc Diện tích (ha) Nguồn gốc I

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng (Trang 103 - 134)