Các chỉ tiêu định lượng đánh giá sự phát triển dịch vụ thẻcủa

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 116 (Trang 37 - 47)

t Tổng DSSD hẻh ịrường

2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng đánh giá sự phát triển dịch vụ thẻcủa

ngân hàng

TMCP Á Châu

2.2.1.1. Số lượng thẻ phát hành và thị phần phát hành của ngân

hàng TMCP

Á Châu

Thẻ ghi nợ nội địa 573.432 1.127.855 1.537.190

Thẻ ghi nợ quốc tế 34.445 85.697 194.041

Thẻ trả trước 76.792 84.240 96.318

0 Vietinban

k Agribank

Vietcomb an

k

BIDV Sacombank ACB Techcomba nk MB Khác ■ 2013 23.28 21.95 13.08 10.08 2.71 1.09 2.8 1.5 23.51 ■ 2014 22.4 19.87 9.24 11.37 2.5 1.78 3.94 1.4 27.5 ■ 2015 24.6 20.31 7.68 15.68 1.58 1.96 2.94 1.37 23.7

Nguồn: Báo cáo Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

Bảng 2.2 cho thấy: số lượng các loại thẻ của ACB đều có xu hướng tăng mặc dù về tốc độ tăng trưởng có giảm dần theo thời gian. Trong đó, tốc độ tăng trưởng của thẻ ghi nợ quốc tế là cao nhất, luôn giữ tốc độ tăng trưởng trên 100% trong suốt 3 năm, năm 2014 là 148,79% tương ứng là 51.252 thẻ và năm 2015 giảm nhẹ còn 129,93% tương ứng với tăng 111.344, mặc dù về tuyệt đối số lượng thẻ ghi nợ quốc tế vào năm 2015 cao hơn rất nhiều so với năm 2014 nhưng về tương đối lại thấp hơn. Thẻ tín dụng có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai, khi mà số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành tăng liên tục, năm 2015 là 269.705 thẻ tăng lên 133.991 thẻ so với năm 2014 tương ứng là 98,73%, năm 2014 tăng lên 89.901 thẻ tương ứng là 196,23% so với năm 2013, dù về tuyệt đối năm 2015 tăng nhiều hơn so với 2014 nhưng về tốc độ tăng trưởng lại thấp hơn. Nguyên nhân có thể do nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập nên đi theo xu hướng chung cùng thế giới đó là gia tăng sử dụng thẻ tín dụng và thẻ quốc tế.

Bên cạnh đó, thẻ trả trước luôn giữ mức độ tăng dưới 15% trong suốt 3 năm, năm 2015 tốc độ tăng trưởng là 14,34% tương ứng là 12.078 thẻ cao hơn so với năm

2014 tốc độ tăng trưởng là 9,70% tương ứng tăng 7.448. Dù số lượng thẻ tăng nhưng

tốc độ tăng so với các loại thẻ khác là khá thấp. Nguyên nhân có thể do đây là

một sản

phẩm thẻ mới nhất của ACB nên khách hàng có thể chưa biết các tiện ích hoặc

sự hiện

diện của loại thẻ này tại ngân hàng. Đối với thẻ ghi nợ nội địa, số lượng thẻ phát hành

là cao nhất trong các loại thẻ của ACB nhưng tốc độ tăng lại giảm đáng kể vào năm

2015 là 36,29% so với năm 2014 là 96,96%. Nguyên nhân do, năm 2014 nền

kinh tế

đang phục hồi lại so với sự sụt giảm năm 2013 nên số lượng thẻ ghi nợ nội địaĐvt: phần trăm

3025 25 20 15 10 5

Nguồn: Báo cáo Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

Biểu đồ 2.2 cho thấy: thị phần thẻ ghi nợ nội địa được phát hành của ACB có xu hướng tăng dần theo thời gian, năm 2014 và năm 2015 tăng thêm lần lượt là 0,59% và 0,8% so với năm 2013. Mặc dù tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường thẻ ghi nợ nội địa của ACB có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng lại có xu hướng giảm đi. Bên cạnh đó, ACB vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong hệ thống Ngân hàng, cụ thể là sự tương quan giữa thị

Năm 2013 2014 2015 Số lượng thẻ trả trước quốc tế (thẻ) 76.792 84.240 96.318

Thị phần (%) 2,12 2,34 2,65

phần của ACB với các ngân hàng TMCP như Vietinbank, Agribank là rất cao, năm 2015 ACB chỉ đạt được 1,96% trong khi Vietinbank và Agribank đạt lần lượt là 24,6% và 20,31%. Nguyên nhân do so với các ngân hàng NHTM Nhà nước thì ACB vẫn chưa thực sự khẳng định thương hiệu thẻ ghi nợ nội địa trên thị trường. Dù vậy, xu hướng thị phần tăng dần là một tín hiệu tốt để ACB chiếm lĩnh thị trường dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa.

> Thị phần phát hành thẻ ghi nợ quốc tế

Biểu đồ 2.3: Thị phần phát hành thẻ ghi nợ quốc tế của các ngân hàng giai đoạn 2013- 2015

Đvt: phần trăm

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

Biểu đồ 2.3 cho thấy: thị phần phát hành thẻ ghi nợ quốc tế của ACB có xu hướng tăng và chiếm một tỷ lệ gần như là thấp nhất trong hệ thống các ngân hàng. Cụ thể, thị phần phát hành thẻ ghi nợ quốc tế năm 2015 và năm 2014 tăng thêm lần lượt là 0,6% và 1,3% so với năm 2013, đây là dấu hiệu tốt cho ACB khi tỷ lệ này tăng liên tục với tốc độ cao hơn. Mặc dù vậy, so với các ngân hàng trong hệ thống thì thị phần của ACB chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có tốc độ tăng chậm, cụ thể trong năm 2015, trong khi ACB chỉ tăng thêm 0,23% thì Agribank tăng thêm 6,29% và BIDV là 2,01%. Nguyên nhân do các điểm chấp nhận thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế của ACB chưa được phổ biến dẫn đến thương hiệu thẻ ghi nợ quốc tế của ACB chưa chiếm được vị trí trong thị trường thẻ Việt Nam dù ACB tiếp cận với các tổ chức thẻ quốc tế sớm nhất trong hệ thống ngân hàng.

> Thị phần phát hành thẻ trả trước

Bảng 2.3: Thị phần số lượng thẻ trả trước quốc tế của ACB phát hành trong giai đoạn 2013- 2015

Chỉ tiêu Doanh số sử dụng thẻ

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số lượng Thị phần (%) Số lượng Thị phần (%) Số lượng Thị phần (%) Thẻ ghi nợ nội địa 573.432 1,09 1.127.855 1,78 1.537.190 1,96 Thẻ ghi nợ quốc tế 34.445 1,50 85.697 1,56 194.041 1,79

Thẻ trả trước 76.792 2,12 84.240 2,34 96.318 2,65

Thẻ tín dụng 45.813 2,9 135.714 3,16 269.705 3,44

Tổng các loại thẻ 730.482 1,33 1.433.506 1,94 2.097.203 2,36

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

Bảng 2.3 cho thấy: thị phần phát hành thẻ trả trước của ACB có xu hướng tăng dần. Cụ thể là năm 2015 tăng thêm 0,31%, tốc độ tăng cao hơn so với năm 2014 là 0,22%. Nhưng vẫn thị phần của ACB vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong thị trường thẻ, luôn ở mức dưới 3% trong suốt 3 năm. Nguyên nhân có thể do, dù ACB đã tiếp cận sớm với sản phẩm thẻ trả trước nhưng chưa thực sự có thể cạnh tranh với sản phẩm thẻ của ngân hàng lớn và có một lượng lớn khách hàng sử dụng dịch dịch vụ ngoại thương như Vietcombank. Tốc độ tăng trưởng đều qua các năm cho thấy một tín hiệu tốt cho Ngân hàng TMCP Á Châu sẽ tăng thị phần cũng như tính cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thẻ trả trước quốc tế.

> Thị phần phát hành thẻ tín dụng

Biểu đồ 2.4: Thị phần số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành của các ngân hàng trong giai doạn 2013- 2015

Đvt: phần trăm

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

31

Biểu đồ 2.4 cho thấy: thị phần phát hành thẻ tín dụng quốc tế của ACB có xu

hướng tăng đều qua các năm. Sự gia tăng chiếm lĩnh thị trường năm 2015 và năm

2014 lần lượt là 0,28% và 0,26%. Mặc dù vậy, thẻ tín dụng của ACB chiếm thị phần khá nhỏ trên thị trường, năm 2015 đạt mức cao nhất là 3,44%, chênh lệch rất lớn so với Vietinbank (34,04%) và Sacombank (7,37%). Nguyên nhân do sản phẩm thẻ tín dụng của ACB chưa thực sự dành được quan tâm từ khách hàng trong khi thị trường thẻ tín dụng cạnh tranh ngày càng gay gắt, khi mà nhiều ngân hàng như Sacombank và DongAbank tập trung đầu tư phát triển mảng thẻ tín dụng như một hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng.

2.2.1.2. Doanh số sử dụng, doanh số thanh toán và thị phần trên

thị trường

> Doanh số sử dụng thẻBảng 2.4: DSSD các loại thẻ của ACB trong giai đoạn 2013- 2015

Doanh số thanh toán tại ATM

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh số Thị phần (%) Doanh số Thị phần (%) Doanh số Thị phần (%) Thẻ nội địa 42.413.297 464 43.685.969 524 47.432.41 0 463 Thẻ quốc tế 4.745.232 10,76 4.982.494 1401 10.379.32 7 15,66

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

Bảng 2.4 cho thấy:DSSD các loại thẻ của ACB có xu hướng tăng theo thời gian

làm cho DSSD chung cũng tăng lên. Năm 2014, DSSD đạt 2.097.203 triệu VNĐ, tăng

96,24% so với năm 2013 và DSSD năm 2015 tăng thêm 663.697 triệu VNĐ tương ứng 46,30%. Trong đó, DSSD thẻ tín dụng có xu hướng tăng mạnh nhất, là yếu tố chính làm cho DSSD thẻ chung tăng lên. Cụ thể, DSSD thẻ tín dụng năm 2014 đạt được mức 135.714 triệu VNĐ, gần gấp 3 lần so với 2013 và năm 2015 tăng thêm 98,73% so với năm 2014. Bên cạnh đó, thị phần DSSD thẻ của ACB trong hệ thống ngân hàng cũng

xu hướng tăng nhưng với mức độ tăng trưởng giảm dần. Năm 2014, mức chiếm lĩnh thị trường của ACB về DSSD các loại thẻ đạt 1,96%- tăng thêm 0,63% so với 2013 và năm 2015 con số này đã tăng thêm 0,42%. Dù Nguyên nhân do tốc độ tăng trưởng của các loại thẻ đều có xu hướng giảm theo thời gian làm cho DSSD thẻ và thị phần DSSD thẻ của ACB có tốc độ tăng trưởng giảm dần. Bên cạnh dó, DSSD thẻ quốc tế có xu hướng phát triển vượt trội hơn so với thẻ nội địa (thẻ ghi nợ quốc tế luôn tăng trưởng ở mức trên 100% còn thẻ ghi nợ nội địa luôn dưới mức 100%), mặc dù phải trả phí thường niên và một số chi phí khác cao hơn nhưng tiện ích vượt trội của thẻ ghi nợ quốc tế, khách hàng cũng sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế nhiều hơn với DSSD năm 2015 tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2014.

> Doanh số thanh toán thẻ

- DSTT thẻ tại ATM

Bảng 2.5: DSTT thẻ tại ATM của ACB qua các năm

Chỉ tiêu Doanh số thanh toán thẻ tại ĐVCNT

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh số Thị phần (%) Doanh số Thị phần (%) Doanh số Thị phần (%) Thẻ nội địa 47.841 035 49.276 0,52 57.441 0,46 Thẻ quốc tế 977.569 1,52 1.026.447 1,87 1.032.023 16

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP A Châu

Bảng 2.8 cho thấy: DSTT các loại thẻ của ACB có xu hướng tăng theo thời gian.

Năm 2015, DSTT thẻ của ACB tại ATM có tốc độ tăng trưởng là 18,79% tương ứng 9.143.274 triệu VNĐ, mức này cao hơn rất nhiều so với năm 2014 là 3,20% tương ứng 1.569.934 triệu VNĐ. DSTT thẻ nội địa tại ATM năm 2014 chỉ tăng 8,58% so với năm 2015; dẫn đến thị phần DSTT thẻ tại ATM của ACB giảm từ 5,24% xuống còn 4,63%. Ngược lại, DSTT thẻ quốc tế tại có sự gia tăng mạnh mẽ từ năm 2014 sang năm 2015 với tốc độ tăng lên đến 108,32%, kéo theo đó thị phần của ACB tăng từ 11,01% năm 2014 lên 15,66% vào năm 2015. Nguyên nhân do nhiều khách hàng vẫn chưa biết cách sử dụng phương thức thanh toán này hoặc ngại chi phí bỏ ra để sử dụng dịch vụ nên DSTT tại ATM của các NHTM nói chung và ACB nói riêng vẫn chưa cao.

33

- DSST thẻ tại ĐVCNT

Bảng 2.6: Doanh số thanh toán thẻ tại ĐVCNT của ACB qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lượng Thị phần (%) Số lượng Thị phần (%) Số lượng Thị phần (%) ATM 1.205 8,87 1.247 8,6 1.229 8 POS 2.657 3,,43 2.187 2,09 1.934 1,,46

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số lượng chi nhánh

∖ 307 NĨ4 —r 350

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam

Bảng 2.6 cho thấy: DSST thẻ tại ĐVCNT của ACB có xu hướng tăng chậm theo

thời gian kéo theo thị phần trên thị trường thẻ giảm. DSTT năm 2015 chỉ tăng 1,28%

tương ứng tăng 13.741 triệu VND, mức này thấp bằng một phần ba của năm 2014 là tăng 50.313 triệu VND tương ứng là 4,91%. Nguyên nhân do trong năm 2015, DSST thẻ nội địa tại ĐVCNT của ACB gia tăng khá lớn so với năm 2014 (tăng 16,57%) còn DSTT thẻ quốc tế tại ĐVCNT có tăng lên nhưng không đáng kể.

Tuy DSTT thẻ nội địa và thẻ quốc tế tại ĐVCNT của ACB đều tăng lên nhưng thị phần trong thị trường thẻ Việt Nam của ACB vẫn giảm, cụ thể thị phần của DSTT thẻ nội địa giảm từ 0,52% trong năm 2014 xuống còn 0,46% trong năm 2015, còn DSTT thẻ quốc tế giảm nhanh hơn, năm 2015 giảm 0,27% so với năm 2014. Nguyên nhân có thể do các ĐVCNT thẻ của ACB chưa thực sự phổ biến và sức ép cạnh tranh gia tăng ĐVCNT từ các ngân hàng cạnh tranh.

2.2.1.3. Thực trạng các kênh phân phối và hỗ trợ dịch vụ thẻ

> về hệ thống ATM và các điểm chấp nhận thẻ

Mạng lưới ATM và các điểm chấp nhận thẻ của ACB không ngừng mở rộng trong cả nước. Từ các siêu thị, nhà hàng, khách sạn đén các khu trung tâm thương mại, resort, sân bay và nhiều điểm khác. Với các sản phẩm nội địa của ACB, chủ thẻ sẽ dễ dàng, thuận tiện giao dịch tại hàng ngàn ATM rộng khắp trên toàn quốc của các Ngân hàng trong các liên minh Smartlink, Banknet, VNBC. Bên cạnh đó các chủ thẻ ACB cũng được hưởng sự an toàn và tiện lợi trong thanh toán khi mua hàng hóa, dịch vụ tại mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ rộng khắp của ACB, không chỉ vậy, khách hàng còn

thể được thực hiện các giao dịch online vì phần lớn các website mua hàng trực tuyển đều có thể sử dụng thẻ ACB để thanh toán.

Bảng 2.7: Số lượng ATM, POS của ACB qua các năm

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP A Châu

Bảng 2.7 cho thấy: số lượng ATM và POS của ACB có xu hướng giảm dần theo

thời gian. Số lượng ATM của ACB năm 2014 tăng 4% so với năm 2013. Tuy nhiên do

sự gia tăng của số lượng ATM của ACB còn thấp nên thị phần ATM trên thị trường thẻ của ngân hàng giảm từ 8,87% năm 2013 còn 8,6% năm 2014. Đến năm 2015, số lượng ATM của ACB còn giảm xuống 18 máy tướng ứng giảm 1,44% làm thị phần giảm đáng kể chỉ còn 8%. Về số lượng POS của ACB, qua bảng trên ta có thể thấy được việc giảm mạnh, năm 2014, số lượng POS giảm 470 cái tương ứng 17,69% so với năm 2013 và đến năm 2015, tiếp tục giảm thêm 253 cái. Việc giảm liên tục số lượng POS như vậy làm thị phần POS của ACB giảm từ 3,4% năm 2013 xuống còn 1,46% năm 2015. Nguyên nhân của tình trạng trên do việc hoạt động kém hiệu quả của một số POS nên dẫn đến việc thu hẹp số lượng POS trong năm 2015.

> về hệ thống các kênh phân phối thẻ cơ bản của Ngân hàng TMCP Á Châu

Bảng 2.8: Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng TMCP Á Châu trong giai đoạn 2013- 2015

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu

Bảng 2.11 cho thấy: các kênh phân phối của chi nhánh và phòng giao dịch của

ACB không ngừng được mở rộng với tốc độ tăng trưởng đều. Đến năm 2015, ACB đã

có 350 chi nhánh và phòng giao dịch trên 44 tỉnh thành, tăng 8,02% so với năm 2014 và cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng của năm 2014 (5,54%). Tuy nhiên con số này chưa phải khả quan khi so sánh với các ngân hàng khác, số lượng này vẫn còn ít

và kênh phân phối mở rộng không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 116 (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w