3.3.2.1 Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thẻ
tiện thanh toán phổ biến trong xã hội. Việt Nam hiện nay mới chỉ có duy nhất một quy chế của Ngân hàng Nhà nƣớc về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ (Thông tƣ số 19/2016/TT-NHNN). Đó chỉ là một văn bản có tính hƣớng dẫn chung còn về quy trình nghiệp vụ cụ thể thì lại do từng ngân hàng đề ra, chứ chƣa có sự thống nhất giữa các ngân hàng. Trong thời gian sớm nhất, NHNN nên xem xét và đệ trình Chính phủ dự thảo các văn bản pháp quy về thẻ, trong đó đƣa ra các quy định chặt chẽ, đầy đủ, hoàn thiện về mặt pháp lý cũng nhƣ các chế tài đi kèm cho hoạt động kinh doanh thẻ. Đặc biệt, các văn bản này phải thống nhất với các văn bản có liên quan đến vấn đề ngoại hối, tín dụng chung.
Chính sách tín dụng cũng nên có những quy định riêng cho cho tín dụng thẻ - một loại hình tín dụng tiêu dùng mới nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng tự chịu trách nhiệm thẩm định, đảm bảo tín dụng cho khách hàng của mình, giảm khó khăn phiền hà cho khác hàng để tăng số lƣợng chủ thẻ. Điều kiện đảm bảo tín dụng đối với chủ thẻ có thể nới rộng hơn so với các khoản vay thông thƣờng, căn cứ vào tính ổn định thƣờng xuyên của thu nhập đƣợc chi trả qua ngân hàng. Việc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý của NHNN sẽ tạo điều kiện cho các NHTM đẩy mạnh các hoạt động về thẻ, hứa h n một thị trƣờng thẻ đầy triển vọng tại Việt Nam trong thời gian tới.
3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia
Ngày 1/5/2015 đánh dấu sự sát nhập giữa hệ thống Banknetvn và Smartlink tạo thành trung tâm chuyển mạch thống nhất phục vụ toàn bộ hệ thống ngân hàng bán lẻ. Sự hợp nhất này đã tạo điều kiện cho các thành viên của 2 hệ thống có thể kết nối và sử dụng thiết bị một cách hiệu quả hơn, khai thác hết các tiện ích và chia sẻ tiện ích các hệ thống với nhau.Việc sáp nhập này là cần thiết để tạo dựng hạ tầng thanh toán bán lẻ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và vì lợi ích của mọi tầng lớp dân cƣ Việt Nam. Để thực hiện đƣợc các lợi ích cho hệ thống ngân hàng cũng nhƣ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, NHNN cần có các chỉ đạo để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của trung tâm chuyển mạnh tài chính quốc gia.
3.3.2.3 Khuyến khích mở rộng hoạt động dịch vụ thẻ
Trợ giúp các NHTM phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ, cho phép các ngân hàng trong nƣớc đƣợc áp dụng một số ƣu đãi nhất định để tăng khả năng cạnh tranh đối với các ngân hàng nƣớc ngoài, đồng thời có những xử phạt nghiêm khắc đối với các vi phạm quy chế hoạt động thẻ. Cho phép các NHTM thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro về nghiệp vụ thẻ, thành lập bộ phận quản lý rủi ro chung cho các ngân hàng nằm trong trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nƣớc. Giữ vai trò chủ đạo trong việc huy động vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc xây dựng thẩm định các dự án đầu tƣ cho hoạt động dịch vụ thẻ. Kiến nghị với Nhà nƣớc xem xét giảm thuế cho loại hình dịch vụ còn mới mẻ này, tạo điều kiện cho các NHTM giảm giá thành với mặt hàng thẻ, khuyến khích ngƣời dân tham gia dịch vụ thẻ, đẩy mạnh tốc độ thanh toán trên thị trƣờng thẻ. Thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo về thẻ cho các NHTM, cùng tham gia trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ và nhận thức của cán bộ nhân viên Ngân hàng trong lĩnh vực kinh doanh thẻ. Đồng thời, NHNN cần hỗ trợ, hƣớng dẫn các ngân hàng trong việc xây dựng chế độ hạch toán, báo cáo, kiểm tra phù hợp với nghiệp vụ thẻ theo thông lệ quốc tế và yêu cầu của NHNN. Giới thiệu và giúp các NHTM thu thập thông tin, tài liệu cơ bản và chuyên sâu về nghiệp vụ thẻ.
3.3.3 Kiến nghị với Hội thẻ ngân hàng Việt Nam
Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam là hội nghề nghiệp trực thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, đƣợc thành lập ngày 16-8-1996 và có những đóng góp đáng kể đối với việc phát triển thẻ tại Việt nam. Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam ra đời trên cơ sở nhằm đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng và thị trƣờng thẻ cạnh tranh lành mạnh. Trong thời gian qua, Hội đã thực hiện một số công tác: tập trung giải quyết các vƣớng mắc chung trong việc phát hành và cung cấp dịch vụ thẻ của các ngân hàng, đƣa ra mức phí thanh toán thẻ tối thiểu cho phép các ngân hàng áp dụng... Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ thẻ ngày càng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi Hội phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của mình, có những quy định nghiêm khắc về chế tài, đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển thị trƣờng thẻ Việt Nam
3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
- Đƣa ra các sản phẩm thẻ với tiện ích vƣợt trội
- Tăng cƣờng khuyến mãi, quảng cáo đối với các thẻ nhƣ VISA, Master…
- Xây dựng chính sách ƣu đãi hấp dẫn, cạnh tranh để khuyến khích phát triển mạng lƣới ĐVCNT.
- Làm đầu mối triển khai ký kết các hợp đồng với Tổng Công ty của các chuỗi siêu thị, cửa hàng lớn trên toàn quốc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau khi đã nghiên cứu, phân tích kỹ lƣỡng trong chƣơng 2, phần này tác giả đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế đó.
Đồng thời tác giả đề xuất một số khuyến nghị đối với các cơ quan Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc, hiệp hội thẻ và BIDV Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý, hạ tầng kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ nhằm góp phần mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ thẻ tại Chi nhánh.
KẾT LUẬN
Phát triển trở thành một ngân hàng hiện đại là xu hƣớng tất yếu của các ngân hàng trong nƣớc hiện nay. Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi các ngân hàng phải đầu tƣ phát triển những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng trong một xã hội ngày càng hiện đại hóa. Với chức năng mang đến một cách thức chi tiêu, giao dịch tiện lợi và tiến tới thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, dịch vụ thẻ ngân hàng đã đƣợc ra đời. Dịch vụ thẻ mang lại nhiều tiện ích cho mọi chủ thể liên quan, thu hút đƣợc sự quan tâm của cả cộng đồng và ngày càng kh ng định vị trí trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Với vị thế là một trong những ngân hàng tiên phong trên địa bàn, BIDV Bảo Lộc có nhiều tiềm lực để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ phát triển dịch vụ thẻ. Nhận thức đƣợc vai trò của kinh doanh dịch vụ thẻ trong hoạt động ngân hàng, trong những năm qua BIDV Bảo Lộc đã chú trọng đầu tƣ công nghệ, áp dụng sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ và đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, tăng thu nhập cho chi nhánh, mở rộng nền khách hàng, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn hệ thống BIDV. Bằng những nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ của Ban lãnh đạo cũng nhƣ toàn thể cán bộ nhân viên BIDV Bảo Lộc, dịch vụ thẻ BIDV Bảo Lộc đang dần kh ng định vị thế của mình trên địa bàn. Trong khuôn khổ Đề tài này, tác giả đã vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu để làm sang tỏ một số vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về thẻ, dịch vụ thẻ của các ngân hàng. Từ đó thấy đƣợc vai trò quan trọng của dịch vụ này đối với nền kinh tế, đối với xã hội, đối với các ngân hàng thƣơng mại và đối với ngƣời sử dụng thẻ. Các nhân tố ảnh hƣởng đến dịch vụ thẻ tại ngân hàng. Kinh nghiệm về dịch vụ thẻ của 1 số ngân hàng trên thế giới và tại Việt Nam, bài học kinh nghiệm cho BIDV Bảo Lộc.
Thứ hai, giới thiệu về BIDV Bảo Lộc: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, một số hoạt động kinh doanh chính, kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Thứ ba, trên cơ sở thực tiễn hoạt động dịch vụ thẻ tại BIDV Bảo Lộc, đề tài đã trình bày những nội dung căn bản về thực trạng dịch vụ thẻ của BIDV Bảo Lộc, đồng thời phân tích cụ thể những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và những nguyên nhân chính gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ thẻ.
Thứ tư, căn cứ trên kết quả phân tích thực trạng, kết quả khảo sát và định hƣớng phát triển của BIDV Bảo, đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những ƣu điểm, góp phần mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ của BIDV Bảo Lộc
Qua các giải pháp trên, tác giả hi vọng Luận văn sẽ đóng góp phần nào đó trong việc mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bùi Quang Tiên 2013, Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam giai đoạn
2013-2014, truy cập tại < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao- doi-binh-luan/giai-phap-phat-trien-thi-truong-the-viet-nam-giai-doan-
20132014-25571.html> [ngày truy cập: 26/07/2017]
2. Đặng Công Hoàn 2012, „Chính sách của nhà nƣớc trong phát triển thanh toán
không dùng tiền mặt - Kinh nghiệm phát triển thẻ thanh toán ở Hàn Quốc và
một số hàm ý cho Việt Nam‟, Tạp chí Ngân hàng , số 24 (Tháng 12/2012).
3. Đặng Công Hoàn 2013, „Phát triển bền vững dịch vụ thẻ thanh toán ở Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính , số 9 (Tháng 9/2013).
4. Đào Lê Kiều Oanh 2012, Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh
5. Hiệp hội thẻ Ngân Hàng Việt Nam 2014-2016, Báo cáo thường niên, Lƣu hành nội bộ.
6. Huỳnh Nguyễn Châu Anh 2013, Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng
Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Long An, Luận văn thạc sỹ Tài chính - Ngân Hàng, Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
7. Mai Ngọc Thái 2013, Dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình, Luận văn thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng, trƣờng Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
8. Ngân hàng nhà nƣớc 2016, Thông tƣ số 19/2016/TT-NHNN Quy định về hoạt
động thẻ ngân hàng
9. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo qua các
10. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 2016, Báo cáo thường niên 2016, truy cập tại <http://www.bidv.com.vn>, [27 July 2017].
11. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 2016, Cẩm nang dịch vụ thẻ.
12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Bảo Lộc 2015-
2017, Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016.
13. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 2014, 2015, 2016, Báo cáo thường
niên 2013, 2014, 2015, truy cập tại <http://www.vcb.com.vn>, [27 July 2017].
14. Nguyễn Đăng Dờn và các tác giả 2011, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM.
15. Nguyễn Đình Phan 2012, Quản trị chất lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
Quốc dân
16. Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
17. Nguyễn Thị Hồng Yến 2015, Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ, Học viện ngân hàng.
18. Nguyễn Văn Dũng 2012, Hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng, Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
19. Nguyễn Văn Ngọc 2009, Lý thuyết chung về thị trường tài chính, ngân hàng
và chính sách tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, hà Nội
20. Nguyễn Văn Tiến 2014, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê
21. Tô Ngọc Hƣng và Nguyễn Đức Trung 2011, Hoạt động ngân hàng Việt Nam-
Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012, Học viện Ngân hàng.
22. Trần Thị Thu Hiền 2013, Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng, Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
23. Trịnh Quốc Trung 2013, Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
24. Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc 2017, Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2016 và triển
25. Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc 2016, Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2015 và triển vọng năm 2016.
26. Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc 2015, Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2014 và triển
vọng năm 2015.
27. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng 2016, truy cập tại <
http://www.lamdong.gov.vn/vi-vn/chinhquyen/bo-may-to-chuc/huyen-tp-
tx/pages/tx-bao-loc.aspx>, [ngày truy cập 27/07/2017]
28. Website Ngân hàng TMCP Á Châu: http://www.acb.com.vn/
29. Website Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam:
http://www.vietinbank.com.vn/
30. Website Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam:
http://www.bidv.com.vn/
31. Website Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam:
http://www.techcombank.com.vn/
32. Website Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam: http://www.vcb.com.vn/
33. Website Sở kê hoạch và đầu tƣ tỉnh Lâm Đồng: http://skhdt.lamdong.gov.vn/
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
34. Armstrong, C.J and Craven, M. J 1994, Credit Card use by College Students,
the Journal of consumer education.
35. Hansemark, O. C. and Albinsson, M. 2004, Customer satisfaction and
retention: the experiences of individual employees, Managing Service Quality: An International Journal, Vol. 14 Iss: 1.
36. Kotler, P. 2000, Marketing Management. 10th ed., New Jersey: Prentice-Hall.
37. Ludlum, M., Tiker, K., Ritter, D., Cowart, T. and Xu, W. 2012, Financial Literacy and Credit Cards, International Journal of Business and Social Science.
38. Zeithaml, Valarie A. and Mary Jo Bitner 2000, Services Marketing, New York: McGraw Hill, second edition. ISBN 0-07-1169946.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01
PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG 1. Tuổi của anh/chị
< 25 tuổi
từ 25 đến 36 tuổi > 36 tuổi
2. Thu nhập của anh chị 1 tháng
< 3 triệu đồng từ 3-6 triệu đồng từ 6-10 triệu đồng >10 triệu đồng 3. Trình độ học vấn Dƣới Trung cấp Trung cấp Cao đ ng, đại học Trên đại học
4. Thông tin anh/chị tiếp cận dịch vụ thẻ của BIDV Bảo Lộc
Trực tiếp tại ngân hàng Ngƣời thân, bạn bè Tờ rơi, pano
Internet, mạng xã hội Khác
Anh/chị cho biết mức độ đánh giá của Anh/Chị về dịch vụ thẻ của BIDV Bảo Lộc. Anh/Chị vui lòng chọn (X) vào ô tƣơng ứng để cho biết sự đồng ý về các nhận định bảng sau (trang 2/2):
1 2 3 4 5 Mức độ hài lòng Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng Mức độ thƣờng xuyên Rất không thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Bình thƣờng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên STT Các câu hỏi 1 2 3 4 5
1 Các quy định pháp luật hiện nay đã hỗ trợ và tạo
thuận lợi tối đa cho ngƣời dân sử dụng thẻ.
2 Thời gian thực hiện giao dịch thanh toán của thẻ
BIDV Bảo Lộc là nhanh chóng
3 Các giao dịch thực hiện thông qua DV TTT của