Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
1.2. Ở Việt Nam
1.2.2. Những chương trỡnh, dự ỏn về quản lý rừng cộng đồng ở Việt
- Bộ Lõm nghiệp (nay là Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn) năm 1998 đó cho biờn dịch tài liệu về lõm nghiệp cộng đồng và sổ tay cẩm nang của lõm nghiệp cộng đồng do tổ chức nụng lương liờn hiệp quốc (FAO- UNDP) [2] xuất bản về cỏc vấn đề cơ bản cú liờn quan đến lõm nghiệp cộng đồng, như: “Khỏi niệm, phương phỏp, cụng cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đỏnh giỏ cú sự tham gia của người dõn trong LNCĐ”; “Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất và cõy rừng của cộng đồng” … rất hữu ớch cho việc nghiờn cứu phỏt triển LNCĐ ở Việt Nam trong giai đoạn tiền phỏt triển. Theo cỏc tài liệu này thỡ LNCĐ là mọi hoạt động lõm nghiệp được những cỏ nhõn trong cộng đồng thực hiện nhằm tăng cỏc lợi ớch mà họ cho là cú giỏ trị.
Trong hoạt động LNCĐ, người trong cuộc được hiểu là những người cựng được xỏc định và nằm trong cộng đồng và cú mối quan hệ phụ thuộc vào cộng đồng, người ngoài cuộc là những người cú thể tham gia vào một cộng đồng trong một thời gian, nhưng khụng được xỏc định với cộng đồng hoặc được cộng đồng xỏc nhận là thành viờn của họ. Sự tham gia tớch cực của những người trong cuộc và người ngoài cuộc vào tất cả cỏc quyết định cú liờn quan tới mục tiờu và hoạt động được gọi là sự tham gia. Mục đớch cơ bản của sự tham gia là khuyến khớch cộng đồng tự quyết, từ đú nuụi dưỡng và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng. Thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn người
trong cuộc hoặc cả người trong cuộc và người ngoài cuộc cựng nhau gúp sức để đạt được mục đớch đó đề ra.
- Chương trỡnh hợp tỏc lõm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển đó cho xuất bản cỏc tài liệu rất hữu ớch cho quản lý rừng cộng đồng như: “Điều tra đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của nụng dõn, xõy dựng kế hoạch ở thụn bản”, “ Phỏt triển quỹ thụn bản” và tổng quan đào tạo về: “Lập kế hoạch cấp thụn/bản và hộ gia đỡnh” [5].
- Một trong những dự ỏn lớn nhất về lõm nghiệp cộng đồng cú lẽ phải kể tới dự ỏn Phỏt triển lõm nghiệp xó hội Sụng Đà. Bắt đầu vào năm 1993, bờn cạnh những điểm hạn chế, cho tới nay dự ỏn đó thu được những thành cụng và những bài học kinh nghiệm quý bỏu. Chương trỡnh hợp tỏc với Cộng hũa liờn bang Đức cho xuất bản tài liệu “Bộ cụng cụ PRA cho thụn bản lập kế hoạch phỏt triển thụn bản” năm 2006 [2]. Trong bộ cụng cụ này cú 12 cụng cụ hướng dẫn từng bước cho người dõn địa phương đỏnh giỏ được thực trạng, thế mạnh trong sản xuất, những trở ngại, đồng thời thảo luận và tỡm ra hướng khắc phục những hạn chế trong điều kiện của thụn bản mỡnh giỳp lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch phỏt triển thụn bản.
Dự ỏn này đó chỳ ý làm việc với “nhúm sử dụng rừng” hơn là với cỏc đơn vị quản lý hành chớnh lõm nghiệp. Tại những nơi người H'Mụng sinh sống thỡ “nhúm sử dụng rừng” cũng chớnh là “nhúm bảo vệ rừng” và đú cũng chớnh là “cấp” để dự ỏn can thiệp. Trong khi đú, nơi người Thỏi sinh sống thỡ “nhúm bảo vệ rừng” khụng đại diện cho “nhúm sử dụng rừng” và ở đú những can thiệp của dự ỏn tập trung vào cấp bản, bắt đầu bằng những hoạt động ký hợp đồng bảo vệ rừng cho cả bản. Dự ỏn đó tiến hành những thu xếp về tổ chức khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất và giao đất cú người dõn tham gia, sau đú tiến hành lập những “nhúm bảo vệ rừng” và hỗ trợ dõn bản xõy dựng những quy chế bảo vệ rừng. Những quy chế này dựa vào việc quản lý, bảo vệ
rừng của cộng đồng để nõng cao sự tự giỏc của dõn bản và tăng cường sự kiểm soỏt của dõn bản trỏnh sự phỏ hoại rừng từ những bản bờn cạnh. Những ban quản lý thụn bản mà ớt nhất cú một thành viờn chịu trỏch nhiệm về lõm nghiệp trong bản được thiết lập khi tiến hành lập kế hoạch phỏt triển thụn bản hàng năm. Trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch dự ỏn sử dụng 4 tiờu chớ chớnh để giới thiệu và tăng cường thực thi quản lý LNCĐ đú là: Quyền sử dụng, nghiờn cứu điều kiện địa phương, khả năng của cộng đồng và điều kiện địa lý khu vực.
- Chương trỡnh tài trợ cỏc dự ỏn nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới (SGP PTF/UNDP) [5] cho xuất bản sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng - 2007 trong đú cú phõn tớch và hướng dẫn chi tiết về những điều kiện cơ bản trong quản lý rừng cộng đồng, những cơ sở phỏp lý và luật tục tỏc động đến quản lý rừng cộng đồng và cỏc hoạt động trong quản lý rừng cộng đồng.
- Chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp và đối tỏc xuất bản tài liệu “Cẩm nang ngành lõm nghiệp – Chương lõm nghiệp cộng đồng” năm 2006 [3]. Trong đú cú trỡnh bày khỏi quỏt kinh nghiệm về lõm nghiệp cộng đồng của một số nước Chõu Á, tại Việt Nam cẩm nang này cũng đó trỡnh bày, phõn tớch về cỏc khỏi niệm, đặc trưng, cỏc tiờu chớ nhận biết LNCĐ, hiện trạng phỏt triển, cỏc hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng, kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng, khuụn khổ phỏp lý, điều kiện và cỏc yếu tố tỏc động đến
LNCĐ và cỏc chỉ tiờu, phương phỏp đỏnh giỏ LNCĐ ở Việt Nam. - Dự ỏn “Chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng” [5] – do Cục
Lõm nghiệp chủ trỡ đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp lý hỗ trợ 40 xó thuộc vựng dự ỏn trong quản lý rừng cộng đồng. Bờn cạnh đú cũng đó biờn soạn nhiều tài liệu tập huấn và tổ chức cỏc lớp tập huấn với cỏc cấp độ khỏc nhau nhằm thỳc đẩy nhanh và cú chất lượng cỏc hoạt động quản lý rừng bền vững cho 90 thụn bản thuộc vựng dự ỏn phỏt triển như: Tài liệu đào tạo tiểu
giỏo viờn về quản lý rừng cộng đồng; tài liệu tập huấn hiện trường về quản lý rừng cộng đồng và sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng. Cỏc tài liệu này đang phỏt huy được giỏ trị của nú trong việc hỗ trợ và thỳc đẩy cỏc cộng đồng xõy dựng cỏc hoạt động trong quản lý rừng của mỡnh sau khi được giao rừng, đồng thời cỏc tài liệu này cũng đó đúng gúp lớn trong việc nõng cao kiến thức và kỹ năng cho cỏc cỏn bộ quản lý lõm nghiệp địa phương cũng như, cỏn bộ xó, thụn về xõy dựng cỏc hoạt động quản lý rừng cộng đồng.
Cỏc chương trỡnh, dự ỏn trờn được coi là cỏc cơ sở kỹ thuật quan trọng trong việc hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam.
Túm lại, những cơ sở phỏp lý và cơ sở kỹ thuật về quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam ở trờn cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc quản lý rừng cộng đồng nhằm mục tiờu bền vững.