Tỡnh hỡnh sinh kế của hộ gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 79 - 87)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.3. Vai trũ của rừng đối với sinh kế của người dõn trờn địa bàn xó

4.3.1. Tỡnh hỡnh sinh kế của hộ gia đỡnh

4.3.1.1. Đặc điểm kinh tế hộ

Để thấy được vai trũ của rừng đối với sinh kế của người dõn trờn địa bàn xó thỡ trước hết chỳng ta phải tỡm hiểu về đặc điểm kinh tế hộ và cơ cấu thu chi của cỏc nhúm hộ, từ đú thấy được thu nhập từ rừng chiếm tỉ trọng như thế nào trong tổng thu của cỏc nhúm hộ. Vỡ vậy, đề tài đó tiến hành chọn 30 hộ gia là thành viờn quản lý rừng cộng đồng của thụn (cụ thể ở đõy là thụn Nà mực và thụn Khuổi Liềng), cỏc hộ gia đỡnh chọn 10 hộ thuộc nhúm hộ nghốo (nhúm I), 10 hộ thuộc nhúm hộ cận nghốo (nhúm II), 10 hộ thuộc nhúm hộ khỏ (nhúm III).

Qua kết quả phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh trờn địa bàn xó về đặc điểm kinh tế hộ kết quả được tổng hợp trong bảng 4.5.

Bảng 4.5: Đặc điểm kinh tế của cỏc nhúm hộ điều tra

TT Cỏc chỉ tiờu Nhúm I Nhúm II Nhúm III

1 Diện tớch đất đai bỡnh quõn/ hộ (m2) 76220,9 71644,9 73388,6 2 Diện tớch đất lõm nghiệp bỡnh quõn/hộ(m2) 72920,0 68530,0 70047,0

3 Lao động bỡnh quõn/ hộ (người) 2,4 2,7 3,1

4 Số nhõn khẩu/ hộ (người) 4,6 4,4 4,3

5 Thu nhập bỡnh quõn/ hộ (1000đ) 21223,5 22509,0 27068,0 6 Thu nhập bỡnh quõn từ đất lõm nghiệp/hộ

(1000đ) 7754,0 6971,0 7983,0

7 Thu nhập từ rừng cộng đồng 1653,0 1245,0 1896,0 8 Chi phớ sản xuất bỡnh quõn/hộ (1000đ) 11297,5 12876,0 12958,0 9 Cõn đối thu chi (1000đ/ hộ/ năm) 2603,5 3262,0 7304,0

Qua bảng 4.5 cho thấy.

Thu nhập từ đất lõm nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy khụng cao trong khi đú diện tớch rừng ở đõy chiếm phần lớn diện tớch đất sản xuất. Nguyờn nhõn của vấn đề này là do cỏc hộ gia đỡnh đều chưa được khai thỏc cỏc sản phẩm chớnh, chỉ được khai thỏc cỏc sản phẩm phụ cú giỏ trị khụng cao từ diện tớch rừng trồng, diện tớch rừng khoanh nuụi, bảo vệ chiếm khỏ lớn. Mặt khỏc, cỏc hoạt động sản xuất trờn đất lõm nghiệp cũn chưa mang lại hiệu quả cao do trỡnh độ sản xuất cũn thấp và lạc hậu, cụng tỏc chuyển giao khoa học kĩ thuật cũn chậm, người dõn cũn sử dụng đất theo lối truyền thống, tự phỏt và người dõn khụng cú vốn đầu tư mở rộng sản xuất.

Thu nhập từ rừng cộng đồng của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy rất nhỏ so với thu nhập từ đất lõm nghiệp và tổng thu nhập của hộ. Nguyờn nhõn của vấn đề này do rừng được giao cho cộng đồng chủ yếu là rừng nghốo, rừng non mới tỏi sinh, chưa cú trữ lượng chưa cú sản phẩm khai thỏc. Mặt khỏc rừng giao cho cỏc cộng đồng thụn, bản quản lý đều ở xa khu dõn cư, tập trung ở vựng đầu nguồn cỏc con suối do đú cú chức năng giữ nguồn nước phũng hộ cho sản xuất nụng lõm nghiệp, bảo vệ mụi trường sinh thỏi là chủ yếu.

Mặc dự cỏc nhúm hộ đều đó cú phần tớch lũy những vẫn rất thấp. Nhúm hộ nghốo (nhúm I) là 2603500 đồng/hộ/năm, nhúm hộ cận nghốo (nhúm II) là 3262000 đồng/hộ/năm, nhúm hộ khỏ (nhúm III) là 7304000 đồng/hộ/năm. Phần tớch lũy này hầu như khụng được đầu tư lại cho sản xuất mà chủ yếu phục vụ cho việc mua sắm thờm cỏc vật dụng trong nhà, sửa chữa nhà cửa, chữa bệnh,... Hầu như cỏc hộ trong nhúm hộ nghốo và nhúm khỏ khụng tớch lũy được tiền mặt.

Túm lại đời sống của người dõn ở đõy cũn khú khăn, chưa cú tớch lũy để tỏi sản xuất và phỏt triển đời sống, văn húa tinh thần. Điều này được thể hiện rừ ở biểu đồ dũng thu chi của 3 nhúm kinh tế hộ (hỡnh 4.4).

0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 Hộ nghốo Hộ cận nghốo Hộ khỏ Thu nhập bỡnh quõn hộ/năm Cõn đối thu chi n g à n đ ồ n g 10000.0 10500.0 11000.0 11500.0 12000.0 12500.0 13000.0 Hộ nghốo Hộ cận nghốo Hộ khỏ Chi phớ sản xuất bỡnh quõn hộ/năm

N g à n đ ồ n g 12876.0 11297.5 12958.0

Hỡnh 4.4: Biểu đồ dũng thu chi của 3 nhúm kinh tế hộ

4.3.2. Vai trũ của rừng đối với sinh kế của người dõn

Qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh kinh tế hộ ở trờn cho thấy rừng được xem như là vốn sinh kế của cộng đồng cũng như người dõn địa phương ở đõy. Cụ thể như sau:

4.3.2.1. Khai thỏc cỏcloại sản phẩm từ rừng như là nguồn thu nhập cho gia đỡnh

Kết quả phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh về tỡnh hỡnh thu nhập từ cỏc loại lõm sản phẩm trờn cỏc loại rừng khỏc nhau (cỏc loại sản phẩm mà người dõn khai thỏc chủ yếu) được tổng hợp trong bảng 4.6.

Bảng 4.6: Tỡnh hỡnh thu nhập cỏc loại lõm sản trờn cỏc loại rừng

Đơn vị: Triệu đồng/năm

Loại rừng

Loại lõm sản

Gỗ Củi Măng Nứa Mật ong Tổng

Rừng Cđồng 0 0 39,67 28,51 6,20 46,97 29,84 69,72 1,05 33,23 76,76 28,70 Rừng HGĐ 75 100 99,45 71,49 7,00 53,03 12,96 30,28 2,11 66.77 196,52 71,30 Tổng 75 100 139,12 100 13,20 100 42,80 100 3,16 100 273.28 100

% 27,44 50,91 4,83 15,66 1,16

Qua bảng 4.6 cho thấy.

Thu nhập từ gỗ là 75 triệu đồng chiếm 27,44% tổng thu nhập từ lõm nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh, thu nhập từ củi là 139,12 triệu đồng chiếm 50,91%, thu nhập từ măng là 13,2 triệu đồng chiếm 4,83%, từ nứa 42,8 triệu đồng chiếm 15,66% và thu nhập từ mật ong là 3,16 triệu đồng chiếm 1,16%. Như vậy, thu nhập từ lõm nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy chủ yếu là từ lõm sản ngoài gỗ và củi (trờn 70% tổng thu nhập từ lõm nghiệp), thu nhập từ gỗ là rất ớt. Nguyờn nhõn là do diện tớch rừng tự nhiờn ở đõy chủ yếu là rừng đang phục hồi, rừng nghốo, trữ lượng thấp, số lượng cỏc loài cõy cho gỗ cú giỏ trị kinh tế cao là rất ớt, trong khi thu nhập từ khai thỏc rừng trồng hầu như chưa cú do hoạt động trồng rừng mới chỉ phỏt triển trong những năm gần đõy, rừng chưa cú sản phẩm đưa ra thị trường. Tuy nhiờn, trong những năm tới khi cỏc sản phẩm chớnh của rừng trồng đưa ra được thị trường thỡ đõy là nguồn đem lại thu nhập bằng tiền mặt là rất lớn cho người dõn ở đõy.

Thu nhập từ rừng hộ gia đỡnh chiếm 71,30% tổng thu nhập từ lõm nghiệp, cũn rừng cộng đồng chỉ chiếm 28,70% tổng thu nhập từ lõm nghiệp và hầu hết thu nhập từ cỏc loại lõm sản của cỏc hộ gia đỡnh cũng đều từ rừng của họ mang lại như: Thu gỗ 100% từ rừng hộ gia đỡnh; thu củi từ rừng cộng đồng là 28,51%, từ rừng hộ gia đỡnh là 71,49%; thu măng từ rừng cộng đồng là 46,97%, từ rừng hộ gia đỡnh là 53,03%; thu nứa từ rừng cộng đồng là 69,72%, từ rừng hộ gia đỡnh là 30,28%; thu mật ong từ rừng cộng đồng là 33,23%, từ rừng hộ gia đỡnh là 66,77%. Như vậy, rừng hộ gia đỡnh đỏp ứng được nhu cầu về lõm sản của người dõn tốt hơn so với rừng cộng đồng.

Để thấy rừ hơn vai trũ này, đề tài cũn tiến hành tớnh toỏn tỉ trọng thu nhập từ cỏc loại lõm sản so với tổng thu nhập của cỏc nhúm hộ được tổng hợp trong bảng 4.7.

Bảng 4.7: Cơ cấu thu nhập cỏc loại lõm sản của cỏc nhúm kinh tế hộ

Đơn vị: Triệu đồng/năm

Loại lõm sản Nhúm hộ Loại rừng Nhúm I Nhúm II Nhúm III SL % SL % SL % Gỗ RCĐ RHGĐ 18,0 5,53 19,2 5,43 37,8 9,44 Củi RCĐ 12,24 3,76 12,25 3,46 12,35 3,09 RHGĐ 38,64 11,88 33,11 9,36 30,53 7,63 Măng RCĐ RHGĐ 1,8 0,55 1,8 0,51 2,1 0,52 2,0 0,61 2,1 0,59 2,4 0,6 Nứa RCĐ 6,23 1,92 3,65 1,03 1,65 0,41 RHGĐ 19,07 5,86 12,25 3,46 3,95 0,99 Mật ong RCĐ 0,5 0,15 0,3 0,08 0,1 0,02 RHGĐ 1,46 0,45 0,6 0,17 0,2 0,05 Tổng thu nhập 325,21 353,85 400,26

Qua bảng 4.7 cho thấy.

Nhúm hộ nghốo (nhúm I): Thu nhập từ rừng hộ gia đỡnh: Gỗ là 18 triệu đồng chiếm 5,53% tổng thu nhập của hộ, từ củi là 38,84 triệu đồng chiếm 11,88%, từ măng là 2,0 triệu đồng chiếm 0,61%, từ nứa là 19,07 triệu đồng chiếm 5,86%, từ mật ong là 1,46 triệu đồng chiếm 0,45%. Thu nhập từ rừng cộng đồng: Từ củi là 12,24 triệu đồng chiếm 3,76%, từ măng là 1,8 triệu đồng chiếm 0,55%, từ nứa là 6,23 triệu đồng chiếm 1,92%, từ mật ong là 0,5 triệu đồng chiếm 0,15%.

Nhúm hộ cận nghốo (nhúm II): Thu nhập từ rừng hộ gia đỡnh: Gỗ là 19,2 triệu đồng chiếm 5,43% tổng thu nhập của hộ, từ củi là 33,11 triệu đồng chiếm 9,36%, từ măng là 2,1 triệu đồng chiếm 0,59%, từ nứa là 12,25 triệu đồng chiếm 3,46%, từ mật ong là 0,6 triệu đồng chiếm 0,17%. Thu nhập từ rừng cộng đồng: Từ củi là 12,25 triệu đồng chiếm 3,46%, từ măng là 1,8 triệu

đồng chiếm 0,51%, từ nứa là 3,65 triệu đồng chiếm 1,03%, từ mật ong là 0,3 triệu đồng chiếm 0,08%.

Nhúm hộ khỏ (nhúm III): Thu nhập từ rừng hộ gia đỡnh: Gỗ là 37,8 triệu đồng chiếm 9,44% tổng thu nhập của hộ, từ củi là 30,53 triệu đồng chiếm 7,63%, từ măng là 2,4 triệu đồng chiếm 0,6%, từ nứa là 3,95 triệu đồng chiếm 0,99%, từ mật ong là 0,2 triệu đồng chiếm 0,05%. Thu nhập từ rừng cộng đồng: Từ củi là 12,35 triệu đồng chiếm 3,09%, từ măng là 2,1 triệu đồng chiếm 0,52%, từ nứa là 1,65 triệu đồng chiếm 0,41%, từ mật ong là 0,1 triệu đồng chiếm 0,02%.

Như vậy, so với tổng thu nhập của từng nhúm hộ thỡ thu nhập từ cỏc loại lõm sản của nhúm hộ nghốo và cận nghốo chủ yếu là củi và lõm sản ngoài gỗ, cũn nhúm hộ khỏ chủ yếu là gỗ và củi. Điều này chứng tỏ rằng khai thỏc gỗ là một trong những nhõn tố ảnh hưởng đến sự thay đổi thu nhập của từng nhúm kinh tế hộ. Do đú, cần phải đẩy mạnh cỏc hoạt động trồng rừng nguyờn liệu, trồng cõy cho lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị kinh tế cao dưới tỏn rừng để phỏt triển kinh tế hộ và giảm nghốo.

4.3.2.2. Rừng là nguồn thức ăn cho chăn nuụi và bói chăn thả

Trong những năm gần đõy, hoạt động chăn nuụi, chủ yếu là nuụi lợn, bũ, trõu, dờ, cỏ của xó khỏ phỏt triển và được đỏnh giỏ rất cao trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống của người dõn địa phương. Toàn xó cú 668 con trõu, 78 con bũ trong đú cú nhiều hộ nuụi hơn 10 con trõu; 1065 con lợn; 1.2636 con gia cầm; 46 con dờ; 15 con ngựa và 17,6 ha nuụi trồng thủy sản (Bỏo cỏo kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011 của xó Văn Minh). Trong khi đú, phương thức chăn nuụi trõu, bũ, dờ ở đõy chủ yếu là thả rụng trờn đất nương bỏ hoang hoặc trong rừng nờn cỏc loại rau và lỏ cõy rừng được xem là nguồn thức ăn chớnh, sẵn cú cho hoạt động chăn nuụi như chuối rừng, lỏ tre, vầu,...Như vậy, ngoài việc tỏc động trực tiếp đến sinh kế của người dõn thụng qua việc cung cấp cỏc sản phẩm hàng ngày và thu nhập tiền mặt cho gia

đỡnh, rừng cũn tỏc động giỏn tiếp đến sinh kế thụng qua việc làm giảm chi phớ cho chăn nuụi, làm tăng hiệu quả của hoạt động chăn nuụi.

4.3.2.3. Chức năng sinh thỏi của rừng đối với đời sống của người dõn địa phương

Ngoài việc cung cấp gỗ, củi và cỏc lõm sản khỏc, rừng cũn cú chức năng sinh thỏi rất quan trọng đối với người dõn địa phương, rừng cú vai trũ trong việc bảo vệ, điều tiết nguồn nước, điều hũa khớ hậu, hạn chế xúi mũn, rửa trụi, hạn chế lũ lụt, hạn hỏn, hấp thụ cỏc bon,...Đõy chớnh là cỏc giỏ trị về mặt sinh thỏi của rừng. Đối với một xó miền nỳi, với địa hỡnh phức tạp, chủ yếu là đồi nỳi thấp và cỏc thung lũng hẹp như xó Văn Minh thỡ vai trũ phũng hộ của rừng lại càng trở lờn quan trọng, đặc biệt là chức năng phũng hộ cho sản xuất nụng nghiệp.

Kết quả phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh về diễn biến chất lượng cỏc loại đất rừng trờn địa bàn xó trước và sau khi giao đất, giao rừng cho cỏc đối tượng là hộ gia đỡnh và cộng đồng quản lớ được tổng hợp trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Diễn biến chất lượng cỏc loại đất rừng trước và sau khi giao đất, giao rừng cho cỏc đối tượng quản lớ

Loại đất

Mức độ xúi mũn Chất lượng đất

Mạnh

hơn Ít hơn Vẫn thế Tốt hơn Xấu hơn Vẫn thế

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Đất RCĐ 5 16,7 18 60,0 7 23,3 21 70,0 3 10,0 6 20,0 Đất RHGĐ 3 10,0 23 76,7 4 13,3 25 83,3 2 6,7 3 10,0

Qua kết quả phỏng vấn ụng Lục Văn Thụy (Phú Kiểm lõm xó Văn Minh), bà Hoàng Thị Xuyến (cỏn bộ khuyến lõm, khuyến nụng xó Văn Minh) và bảng 4.8 ở trờn cho thấy.

- Đối với đất rừng của cộng đồng: 16,7% số hộ cho rằng mức độ xúi mũn của đất rừng cộng đồng hiện nay mạnh hơn so với trước khi giao cho cộng đồng quản lớ (năm 2008), 60% số hộ cho rằng ớt xúi mũn hơn trước kia,

23,3% số hộ cho rằng vẫn thế. 70% số hộ cho rằng đất rừng cộng đồng tốt hơn so với trước kia, 10% số hộ cho rằng xấu hơn, 20% số hộ cho rằng vẫn thế.

- Đối với đất rừng của hộ gia đỡnh: 10% số hộ cho rằng mức độ xúi mũn của đất rừng hộ gia đỡnh hiện nay mạnh hơn so với trước khi giao cho hộ gia đỡnh quản lớ ; 76,7% số hộ cho rằng ớt xúi mũn hơn trước kia, 13,3% số hộ cho rằng vẫn thế. 83,3% số hộ cho rằng đất rừng của hộ gia đỡnh tốt hơn so với trước kia, 6,7% số hộ cho rằng xấu hơn, 10% số hộ cho rằng vẫn thế.

Như vậy, nhỡn chung từ khi giao đất, giao rừng cho cỏc hộ gia đỡnh, cộng đồng quản lớ độ màu mỡ của cỏc loại đất rừng đều tốt hơn, mức độ xúi mũn của cỏc loại đất rừng cũng giảm hơn và mức nước của cỏc nguồn nước cũng tăng lờn so với trước kia. Nguyờn nhõn chủ yếu là từ khi giao đất, giao rừng cho hộ gia đỡnh và cộng đồng thụn, bản quản lớ, rừng khụng những được khoanh nuụi, bảo vệ tốt mà cũn được chăm súc, nuụi dưỡng, trồng bổ sung. Do đú, diện tớch đất cú rừng che phủ ngày càng tăng lờn, độ che phủ của rừng ngày càng được nõng cao và rừng ở đõy ngày càng phỏt huy được vai trũ phũng hộ của mỡnh. Từ đú đó hạn chế được những thiệt hại do thiờn tai, đất đai màu mỡ hơn, nguồn nước ngày càng đỏp ứng được nhu cầu tưới tiờu và sinh hoạt của người dõn nờn năng suất cõy trồng ngày càng được nõng cao, đời sống của người dõn ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 79 - 87)