Cỏc giải phỏp về chớnh sỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 106 - 114)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.5. Đề xuất một số giải phỏp để cộng đồng QLBVR được bền vững

4.5.1. Cỏc giải phỏp về chớnh sỏch

4.5.1.1. Xõy dựng chớnh sỏch hưởng lợi đối với cộng đồng được giao rừng để quản lý bảo vệ

Giao đất lõm nghiệp, giao rừng cho cỏc chủ thể quản lý, đặc biệt là giao rừng cho cộng đồng để quản lý bảo vệ và xõy dựng cơ chế hưởng lợi là một chủ trương đỳng đắn, phự hợp với sự phỏt triển hỡnh thức quản lý rừng như hiện nay, đú là một giải phỏp bảo vệ được rừng vừa làm tăng thu nhập của người dõn trong cộng đồng, vừa tiết kiệm được ngõn sỏch của Nhà nước dành cho cụng tỏc QLBVR.

Năm 2000 thực hiện Nghị định của Chớnh phủ về giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp, UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành Quyết định 3130/QĐ – UBND tỉnh Bắc Kạn về việc giao đất giao rừng. Văn bản này hướng dẫn thi hành chớnh sỏch giao đất, giao rừng ỏp dụng tại địa phương và quy định chớnh

sỏch hưởng lợi trờn đất lõm nghiệp với cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng thụn bản được giao nhận khoỏn rừng và đất lõm nghiệp.

Trờn địa bàn hiện nay, giao đất lõm nghiệp, giao rừng đến nay đó hoàn chỉnh, về phỏp lý, hầu hết rừng và đất rừng giao cho cộng đồng thực hiện theo nội dung của cỏc văn bản quy định về giao đất lõm nghiệp, giao rừng.

Qua thực tế cho thấy cỏc diện tớch rừng đó cú chủ đớch thực, đó ưu tiờn giao cho cộng đồng thụn bản cỏc loại rừng và đất rừng như: Cỏc khu rừng thiờng, khu rừng đầu nguồn mú nước, khu rừng phũng hộ sản xuất, khu rừng ở xa khu dõn cư, địa hỡnh hiểm trở, hộ gia đỡnh khụng cú điều kiện để bảo vệ hoặc những khu rừng cũn tiềm ẩn những nguy cơ về khai thỏc lõm sản trỏi quy định.

Ngoài những ưu điểm từ giao đất, giao rừng đem lại thỡ cụng tỏc này vẫn gặp phải một số hạn chế như: Cụng tỏc giao đất lõm nghiệp, giao rừng được tiến hành ồ ạt, với thời gian ngắn, chưa qua thớ điểm, một số nơi chưa giao đỳng đối tượng cho cỏc cộng đồng đủ điều kiện để quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng cú hiệu quả, chớnh quyền cỏc cấp cú thẩm quyền chưa thực hiện được khả năng hỗ trợ về vốn, xõy dựng quy chế hoạt động để cộng đồng ổn định QLBV rừng. Đặc biệt là việc chia sẻ quyền lợi, sử dụng tài nguyờn rừng của cộng đồng quản lý cũn nhiều bất cập. Do đú, diện tớch rừng được giao nguy cơ xõm hại vẫn cũn ở mức độ cao.

Tỉnh Bắc Kạn gần như là tỉnh đầu tiờn vận dụng chớnh sỏch của Nhà nước phự hợp với điều kiện của địa phương đó tạo cơ sở phỏp lý để hỡnh thành và mở rộng cỏc mụ hỡnh quản lý rừng cộng đồng. Tuy nhiờn, sự vận dụng của cỏc chớnh sỏch đú chỉ được thực hiện ở phạm vi hẹp. Trong thực tiễn quản lý rừng, vai trũ tham gia của cộng đồng dõn cư địa phương ngày càng trở nờn quan trọng và cấp thiết nhưng nhiều yờu cầu bức xỳc từ phớa cộng đồng dõn cư chưa được thực hiện.

Nghiờn cứu chớnh sỏch hưởng lợi của Nhà nước, của tỉnh Bắc Kạn với cộng đồng nhận rừng để bảo vệ và căn cứ đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội trờn địa bàn. Chỳng tụi đề xuất chớnh sỏch hưởng lợi như sau:

Quyền hưởng lợi

Nguyờn tắc xỏc định quyền hưởng lợi của cộng đồng được Nhà nước giao rừng. Để đảm bảo lợi ớch hài hũa giữa Nhà nước và cộng đồng dõn cư thụn, bản trực tiếp bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh rừng, giữa lợi ớch kinh tế của rừng với lợi ớch phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và bảo tồn thiờn nhiờn.

- Quyền hưởng lợi trờn đất rừng bao gồm: Gỗ, củi, lõm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen tương ứng với cụng sức của cộng đồng dõn cư thụn, bản đó đầu tư vào rừng.

- Quyền hưởng lợi chỉ được thực hiện trong thời hạn được giao rừng.  Trỡnh tự thủ tục hưởng lợi

Đối với đất cú rừng tự nhiờn

- Đối với rừng phũng hộ rất xung yếu và xung yếu: Ngoài được hưởng tiền theo hợp đồng thỡ cũn được hưởng sản phẩm tỉa thưa, lõm sản phụ, tre nứa đến tuổi khai thỏc, củi khụ, dược liệu dưới tỏn rừng.

- Rừng phũng hộ ớt xung yếu: Nếu tự bỏ vốn, lao động sau khi nhận rừng đó tỏc động cỏc biện phỏp đầu tư, chăm súc, bảo vệ, phũng chống cỏc tỏc động phỏ hoại và lửa rừng để rừng sinh trưởng – phỏt triển. Khi rừng đến tuổi khai thỏc sản phẩm theo quy trỡnh kỹ thuật Nhà nước ban hành và theo hồ sơ thiết kế được duyệt thỡ sẽ được hưởng như sau.

+ Nếu là rừng Ic cú đủ mật độ cõy tỏi sinh, khụng phải trồng dặm thỡ: Sau khi nhận rừng được khai thỏc lõm sản phụ, tre già, củi khụ. Đến thời kỳ cần phải tỉa thưa chủ rừng được hưởng 100% sản phẩm tỉa thưa. Đến thời kỳ khai thỏc sản phẩm chủ rừng được hưởng 90% giỏ trị sản phẩm, 10% cũn lại nộp ngõn sỏch xó sở tại để đầu tư tỏi tạo lại rừng ở địa phương.

+ Đối với rừng Ic cú khoảng trống cần thiết phải trồng cõy bổ sung: Được hưởng cỏc quyền lợi khỏc. Đến kỳ khai thỏc sản phẩm chớnh, được hưởng 95% giỏ trị sản phẩm, 5% nộp vào ngõn sỏch xó sở tại để đầu tư tỏi tạo lại rừng ở địa phương.

+ Đối với rừng IIa, IIb, IIIa1

Sau khi nhận cộng đồng thụn, bản thực hiện cỏc biện phỏp chăm súc, quản lý bảo vệ phũng chống cỏc tỏc động phỏ hoại rừng, phũng chống chỏy rừng.

Khi rừng đến tuổi khai thỏc sản phẩm, tựy theo cụng sức và thời gian đầu tư chủ rừng được hưởng như sau: Từ 5 đến 7 năm chủ rừng được hưởng 35% giỏ trị sản phẩm lấy ra. Từ 7 đến 10 năm chủ rừng được hưởng 55% giỏ trị sản phẩm lấy ra. Trờn 10 năm chủ rừng được hưởng 75% giỏ trị sản phẩm lấy ra. Số % của giỏ trị sản phẩm cũn lại nộp ngõn sỏch địa phương để đầu tư tỏi tạo lại rừng ở địa phương.

- Cỏc sản phẩm sau khai thỏc theo quy định trờn được lưu thụng tự do trờn thị trường, được miễn thuế tài nguyờn rừng và tiền sử dụng đất của chu kỳ đầu.

- Đối với rừng sản xuất: Cộng đồng thụn, bản nhận rừng tự nhiờn (Ib, Ic, IIa, IIb và IIIa1) tựy theo loại rừng và thời gian chăm súc, bảo vệ để rừng tỏi sinh đến khi đạt tuổi thành thục cụng nghệ, đủ điều kiện khai thỏc theo quy trỡnh hướng dẫn của Nhà nước và theo hồ sơ thiết kế được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt thỡ sản phẩm được hưởng tỷ lệ như sau.

+ Đối với rừng Ib thực hiện cỏc biện phỏp phục hồi tỏi sinh và trồng dặm, khi rừng được phộp khai thỏc sản phẩm, được hưởng 100% giỏ trị sản phẩm.

+ Đối với rừng Ic cú những khoảng trống lớn thỡ cần phải tiến hành trồng bổ sung. Khi rừng đạt tuổi thành thục cụng nghệ được phộp khai thỏc và được hưởng 90% giỏ trị sản phẩm, 10% giỏ trị sản phẩm cũn lại nộp vào ngõn sỏch địa phương để tiếp tục sử dụng vào mục đớch bảo vệ và phỏt triển rừng.

+ Đối với rừng Ic cú đủ mật độ cõy tỏi sinh, sinh trưởng tốt khụng phải tiến hành trồng dặm, chỉ cần bảo vệ. Khi rừng đạt tuổi thành thục cụng nghệ, được tiến hành khai thỏc. Được hưởng 85% giỏ trị sản phẩm khai thỏc, 15% giỏ trị cũn lại nộp vào ngõn sỏch địa phương để tiếp tục sử dụng vào mục đớch BV&PTR.

Sản phẩm khai thỏc chu kỳ đầu được miễn thuế tài nguyờn rừng và được phộp tự do lưu thụng trờn thị trường.

- Cộng đồng thụn, bản được giao rừng tự nhiờn thuộc rừng sản xuất (IIa, IIb và IIIa1) phải tiến hành bảo vệ và kết hợp cỏc biện phỏp xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn theo đỳng quy trỡnh đó được ban hành. Sản phẩm trong quỏ trỡnh tỉa thưa được hưởng 100%. Khi rừng đạt tuổi thành thục, đủ trữ lượng thỡ được tiến hành khai thỏc, sản phẩm được hưởng tựy thuộc vào thời gian bảo vệ và cỏc biện phỏp tỏc động. Cụ thể quy định như sau: Từ 5 đến 7 năm chủ rừng được hưởng 30% giỏ trị sản phẩm lấy ra. Từ 7 đến 10 năm chủ rừng được hưởng 50% giỏ trị sản phẩm lấy ra. Trờn 10 năm chủ rừng được hưởng 70% giỏ trị sản phẩm lấy ra. Số % của giỏ trị sản phẩm cũn lại nộp ngõn sỏch địa phương để đầu tư trực tiếp vào cụng tỏc BV&PTR.

Đối với rừng trồng

- Trồng rừng phũng hộ xung yếu và rất xung yếu được Nhà nước đầu tư trực tiếp thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn, cộng đồng thụn, bản trồng rừng được hưởng tiền đầu tư theo chớnh sỏch Nhà nước ban hành.

- Trồng rừng phũng hộ thuộc vựng ớt xung yếu, rừng sản xuất do cộng đồng thụn, bản tự bỏ vốn đầu tư. Khi rừng đạt tiờu chuẩn trữ lượng, tuổi thành thục cụng nghệ thỡ được tiến hành khai thỏc theo đỳng quy trỡnh kỹ thuật của Nhà nước ban hành. Sản phẩm được hưởng 100%, được miễn thuế tài nguyờn rừng, thuế sử dụng đất của chu kỳ đầu.

4.5.1.2. Xõy dựng tổ chức thực hiện quy ước bảo vệ phỏt triển rừng

Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy ước BV&PTR trong cộng đồng dõn cư thụn, bản là hết sức cần thiết. Để mọi người dõn trong cộng đồng dõn cư thụn, bản thực hiện nghiờm chỉnh quy ước BV&PTR do người dõn xõy dựng và cỏc quy định về bảo vệ, phỏt triển rừng trong quy ước phải phự hợp với chủ trương, chớnh sỏch của đảng, tuõn thủ những quy định của Nhà nước. Kế thừa, phỏt huy những thuần phong, mỹ tục, những phong tục tập quỏn tốt của địa phương. Nội dung trong quy ước bảo vệ, phỏt triển rừng phải ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, mang tớnh cộng đồng hơn là nặng về phỏp lý. Đồng thời những nghĩa vụ, quyền lợi của cộng đồng phải thể hiện thật cụ thể và cú ớt nhất 2/3 đại diện số hộ gia đỡnh hoặc dõn số trong thụn, bản trong thụn, bản đồng ý thụng qua.

Cỏc bước xõy dựng quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng cộng đồng thụn được thực hiện theo cỏc bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị ( Tổ chức cỏc cuộc họp xó, thu thập cỏc tài liệu liờn quan; Tổ chức họp đại diện hộ gia đỡnh trong cộng đồng dõn cư).

Bước 2: Dự thảo và thụng qua nội dung của quy ước BV&PTR cộng đồng. Những nội dung chủ yếu cần thảo luận ở trong bước 2, bao gồm:

- Quyền lợi, nghĩa vụ, hưởng lợi của thành viờn cộng đồng trong việc bảo vệ, phỏt triển rừng, khuyến khớch đưa những tập quỏn tốt về BVR vào trong quy ước.

- Những quy định về quản lý, BV&PTR và việc quy định nội lực để chăm súc, nuụi dưỡng phỏt triển những khu rừng của cộng đồng thụn, bản làm chủ rừng những khu rừng quan trọng như: Khu rừng ma, rừng thiờng, rừng mú nước của cộng đồng thụn, bản.

+ Quy định về khai thỏc, vận chuyển, mua bỏn gỗ và lõm sản. + Quy định về bảo vệ, săn bắn, bẫy bắt về sử dụng động vật rừng.

+ Quy định về chăn thả gia sỳc trong rừng. + Quy định về PCCCR và canh tỏc nương rẫy.

- Vấn đề phỏt triển, ngăn chặn những tỏc nhõn xõm hại đến rừng, người từ cỏc địa phương khỏc đến địa bàn thụn, bản thực hiện hành vi xõm hại tài nguyờn rừng trỏi phộp và hành vi chứa chấp những việc làm sai trỏi đú.

- Việc phối hợp giữa cỏc cộng đồng thụn, bản để đảm bảo thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng.

- Vấn đề quy định và giải quyết của cộng đồng đối với những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ, phỏt triển rừng như cỏc quy định về bồi thường thiệt hại và xử phạt, việc này cần lưu ý giải quyết ở thụn, bản chủ yếu bằng giỏo dục, thuyết phục và hũa giải phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của từng thụn, bản khụng được quy định xử phạt trỏi với quy định của phỏp luật.

Bước 3: Phờ duyệt quy ước BV&PTR cộng đồng

Sau khi thực hiện thụng qua dự thảo quy ước với cỏc hộ gia đỡnh trong cộng đồng, trưởng thụn, bản gửi bản dự thảo quy ước và biờn bản họp dõn gửi lờn UBND xó xem xột và trỡnh lờn UBND huyện ( thụng qua phũng tư phỏp để thẩm định) trỡnh UBND huyện quyết định cụng nhận và ban hành quy ước BV&PTR.

Bước 4: Tổ chức thực hiện quy ước BV&PTR cộng đồng ( Phổ biến quy ước; Giỏm sỏt kế hoạch thực hiện; Đỏnh giỏ thực hiện quy ước).

Sau đú thụn, bản tổ chức hội nghị toàn dõn để thụng bỏo nội dung của quy ước và bàn biện phỏp thực hiện, đồng thời niờm yết cụng khai quy ước và phổ biến đến tận người dõn để thực hiện. Giỏm sỏt việc thực hiện theo đỳng nội dung trước UBND xó.

4.5.1.3. Xõy dựng quỹ bảo vệ và phỏt triển rừng

Để phỏt huy nội lực và nõng cao trỏch nhiệm của cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng thỡ việc thành lập quỹ

BV&PTR là hết sức cần thiết. Quỹ do cộng đồng tự thành lập, cú sự hỗ trợ của cỏc cơ quan chức năng, phục vụ cho cỏc hoạt động về lõm nghiệp của cộng đồng: QLBVR, trồng rừng, chăm súc rừng, khoanh nuụi tỏi sinh rừng, làm giàu rừng, khai thỏc lõm sản, quản lý, tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng một cỏch bền vững. Nguồn tài chớnh để hỡnh thành quỹ được huy động từ nhiều nguồn quỹ khỏc nhau: Nguồn tài trợ, do ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ, chi trả dịch vụ mụi trường rừng, nguồn bồi thường khi vi phạm quy ước BV&PTR và cỏc nguồn đúng gúp khỏc…

Cần đề ra cơ chế hoạt động và tổ chức quản lý quỹ, tức là: Kế hoạch hoạt động của quỹ phục vụ cho kế hoạch QLBVR, xỏc định nguồn vốn hiện cú, khả năng thu, cõn đối thu chi, cụng khai bỏo cỏo thu chi của quỹ trước cộng đồng. Để thực hiện tốt việc này thỡ phải cú Ban quản lý quỹ thụn, bản: Ban quản lý thụn, bản cú từ 3 – 5 người, cú ớt nhất 1 thành viờn là nữ. Trong đú: 1 lónh đạo làm trưởng bản, 1 phú ban kiờm kế toỏn, 1 thủ quỹ do cộng đồng bầu ra.

Trỏch nhiệm của ban quản lý quỹ phải huy động và phỏt triển quỹ, thực hiện thu chi quỹ trước cộng đồng và chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt về quỹ của chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể. Để quỹ được mọi người tham gia, ủng hộ phải xõy dựng quy chế quản lý, cần xỏc định rừ cỏc nguồn thu chi, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc thành viờn cộng đồng về việc sử dụng quỹ, trỏch nhiệm của ban quản lý quỹ, cơ chế hoạt động và cỏc định mức chi khỏc.

4.5.1.4. Giải quyết nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng

Nhằm hạn chế tỡnh trạng phỏ rừng làm nương, lấn chiếm đất rừng, một trong những vấn đề đặt ra cần được quan tõm đú là cụng tỏc quy hoạch vựng kết hợp với cụng tỏc quy hoạch ngành phải phự hợp, trong đú đặc biệt lưu ý vựng sản xuất nương rẫy, chăn thả gia sỳc cho cộng đồng dõn cư. Hiện nay đang thực hiện cụng tỏc rà soỏt đất lõm nghiệp, giao rừng để phục vụ chi trả

phớ dịch vụ mụi trường rừng, cần phải kiểm tra rà soỏt lại quỹ đất cho phự hợp với phỏt triển lõm nghiệp. Đối với những khu rừng nghốo, sản xuất kộm hiệu quả cú vị trớ thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp, trồng cõy cụng nghiệp, chăn thả gia sỳc cần xin thanh lý, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, đỏp ứng nhu cầu đất sản xuất, phục vụ đời sống của người dõn trong cộng đồng, giảm sức ộp đến rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 106 - 114)