Phương phỏp chọn địa điểm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 39 - 40)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.2. Phương phỏp chọn địa điểm nghiờn cứu

Chọn điểm nghiờn cứu được tiến hành trước khi điều tra thu thập số liệu, nguyờn tắc của chọn điểm nghiờn cứu là đại diện tương đối cho khu vực nghiờn cứu.

Theo Donovan (1997), tiờu chuẩn chọn điểm nghiờn cứu là: Thành phần dõn tộc, khả năng tiếp cận và địa hỡnh.

+ Trong vựng nghiờn cứu tất cả cỏc thụn, bản đều phõn bố bỏm rừng, gần rừng cho nờn cỏc yếu tố về địa hỡnh và khả năng tiếp cận với rừng tương đối đồng nhất. Vỡ vậy, thành phần dõn tộc là yếu tố lựa chọn làm tiờu chớ chọn thụn nghiờn cứu của đề tài.

+ Thành phần dõn tộc là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến thúi quen sử dụng tài nguyờn rừng, đến sinh kế, hỡnh thức tỏc động của cộng đồng, khả

năng tiếp thu thụng tin bờn ngoài, dõn tộc và tập tục văn húa cú thể ảnh hưởng đến quỏ trỡnh đổi mới chấp nhận cỏc kỹ thuật mới và sự tham gia vào cỏc hoạt động phỏt triển rừng.

Tiờu chớ chọn xó, thụn, bản nghiờn cứu, bao gồm cỏc tiờu chuẩn:

+ Xó cú địa bàn quản lý hành chớnh nằm trờn địa bàn huyện Na Rỡ. Đó thực hiện giao đất, giao rừng tới cộng đồng, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đó cú một số hoạt động hỗ trợ phỏt triển sinh kế của người dõn từ cỏc tổ chức địa phương.

+ Người dõn trong xó cú cỏc hoạt động phụ thuộc vào tài nguyờn rừng như đất canh tỏc nụng nghiệp, gỗ, củi, động vật và cỏc tài nguyờn khỏc.

+ Cú vị trớ quan trọng trong cụng tỏc phỏt triển lõm nghiệp tại địa phương. + Cú dõn tộc ớt người đang sinh sống.

Trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn trờn xó Văn Minh được chọn làm nghiờn cứu của đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 39 - 40)