Giải phỏp về tuyờn truyền giỏo dục và tăng cường năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 119 - 127)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.5. Đề xuất một số giải phỏp để cộng đồng QLBVR được bền vững

4.5.4. Giải phỏp về tuyờn truyền giỏo dục và tăng cường năng lực

Tuyờn truyền giỏo dục và đào tạo phổ cập là một trong những nội dung hoạt động rất quan trọng trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng, nhằm giỳp cho người dõn, cộng đồng và cỏc bờn tham gia nõng cao nhận thức về tầm quan trọng trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng, giỳp cho người dõn, chủ rừng và

cộng đồng thụn, bản nõng cao trỏch nhiệm và kỹ năng nghiệp vụ giải quyết cụng việc được giao trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục và đào tạo phổ cập cần tập trung vào một số nội dung sau đõy:

- Đào tạo nõng cao kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ tuyờn truyền, cộng đồng thụn, bản.

- Xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh tuyờn truyền giỏo dục.

- Thu hỳt cỏc lực lượng cú khả năng tuyờn truyền cú uy tớn trong cộng đồng thụn, bản như: Già làng, trưởng bản cỏc đoàn thể thanh niờn, phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nụng dõn…

- Xõy dựng pano, ỏp phớch tranh cổ động tuyờn truyền rộng rói ở những nơi cụng cộng.

- Tổ chức cỏc lớp học, tập huấn về mụi trường, BVR, bảo vệ động vật hoang dó...

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả và quỏ trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ số liệu và thụng tin thu nhập được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Từ đú rỳt ra một số kết luận như sau:

(1) Kết quả quỏ trỡnh giao đất giao rừng trờn địa bàn xó Văn Minh chỉ cú hộ gia đỡnh được giao đất giao rừng, hiện tại xó Văn Minh cú 269 hộ, trước đõy khi bắt đầu thực hiện giao đất giao rừng, ở xó chỉ cú 256 hộ, nay tăng thờm 13 hộ là do tỏch hộ hoặc chuyển từ nơi khỏc đến. 256 hộ được giao 1.243,40 ha (bằng 36,25%) diện tớch rừng và đất lõm nghiệp của xó, trong đú cú 1.188,0 ha là rừng (gồm 894,7 ha rừng tự nhiờn, 293,3 ha rừng trồng) và 55,4 ha đất trống, loại rừng giao cho cỏc hộ gia đỡnh chủ yếu là rừng sản xuất. Bỡnh quõn mỗi hộ được giao 4,86 ha. Năm 2008 cộng đồng dõn cư thụn Nà Mực và thụn Khuổi Liểng được UBND huyện Na Rỡ giao 239,46 ha rừng và đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đú thụn Nà Mực được giao 118,34 ha (bỡnh quõn 5,14 ha/hộ và thụn Khuổi Liểng được giao 121,12 ha (bỡnh quõn 3,46 ha/hộ).

(2) Kết quả đỏnh giỏ về thực trạng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, đề tài rỳt ra những mặt thuận lợi, cũng như tồn tại và hạn chế như sau:

- Thuận lợi: Cỏc diện tớch rừng, đất lõm nghiệp đó được giao tới chủ cụ thể quản lý bảo vệ, cỏc chủ chương, chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước đó thực sự đến được với nhõn dõn và được nhõn dõn nhiệt tỡnh ủng hộ, được cỏc cơ quan chức năng và chớnh quyền xó Văn Minh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn cú hiệu quả cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng. Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật BVR ngày càng được quan

tõm chỳ trọng, ý thức BVR của cỏc chủ rừng, cộng đồng thụn, bản và người dõn ngày càng được nõng cao.

Tồn tại: Trờn địa bàn vẫn cũn tỡnh trạng phỏ rừng, lấn chiếm đất lõm nghiệp, đốt nương, khai thỏc, buụn bỏn, vận chuyển lõm sản, chỏy rừng vẫn chưa được ngăn chặn dứt điểm, cụng tỏc tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch phỏp luật về BV&PTR cũn mang tớnh hỡnh thức, kết quả tuyờn truyền cũn mang tớnh hạn chế.

(3) Vai trũ của rừng đối với sinh kế của người dõn địa phương

- Đời sống của người dõn ở đõy vẫn cũn nhiều khú khăn, đặc biệt là nhúm hộ nghốo. Thu nhập của người dõn ở đõy chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp và chăn nuụi, thu nhập từ rừng vẫn cũn thấp.

- Rừng cú vai trũ rất quan trọng đối với sinh kế của người dõn ở đõy. Rừng khụng những cung cấp cỏc sản phẩm tiờu dựng hàng ngày như thức ăn, làm cỏc vật dụng trong gia đỡnh, củi đun,...mà cũn tạo ra nguồn thu nhập đỏng kể, tạo cụng ăn việc làm cho người dõn, cung cấp nguồn thức ăn phong phỳ và là bói chăn thả tốt để phỏt triển chăn nuụi. Ngoài ra rừng cũn cú vai trũ rất to lớn trong việc phũng hộ cho sản xuất như: Rừng hạn chế được những thiệt hại do thiờn tai gõy ra cho sản xuất nụng nghiệp, cung cấp nước tưới cho sản xuất và sinh hoạt của người dõn trờn địa bàn, hạn chế xúi mũn,...

- Rừng hộ gia đỡnh khụng những đỏp ứng được mục tiờu là tạo sinh kế cho người dõn mà cũn đỏp ứng được cả mục tiờu phũng hộ của Chớnh phủ. Cũn rừng cộng đồng mới chỉ đỏp ứng được mục tiờu là phũng hộ.

(4) Kết quả phõn tớch đỏnh giỏ tỏc động của quản lý rừng cộng đồng đến Kinh tế - Xó hội – Mụi trường đề tài rỳt ra một số kết luận như sau:

- Tỏc động về mặt kinh tế: Quản lý rừng cộng đồng đó làm tăng thu nhập cho cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh trong thụn, bản, ngoài những thu nhập

từ trồng trọt nụng nghiệp, chăn nuụi, cỏc hộ gia đỡnh cũn cú thờm thu nhập từ rừng cộng đồng.

- Tỏc động về mặt xó hội: Quản lý rừng cộng đồng gúp phần nõng cao vai trũ của cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh trong quỏ trỡnh quản lý sử dụng rừng và đất rừng, tạo cụng ăn việc làm cải thiện điều kiện sống cho cỏc hộ gia đỡnh, gúp phần phỏt triển cơ sở hạ tầng. Nõng cao nhận thức của cộng đồng thụn, bản và cỏc hộ gia đỡnh về quyền hưởng lợi và nghĩa vụ đối với rừng và đất rừng được giao.

- Tỏc động về mặt mụi trường, sinh thỏi: Quản lý rừng cộng đồng đó cú tỏc dụng tớch cực đến mụi trường sinh thỏi trờn địa bàn xó Văn Minh. Diện tớch đất cú rừng, trữ lượng rừng, thành phần loài cõy và độ che phủ của rừng đó tăng so với trước giao đất, từ đú hạn chế được tỡnh trạng xúi mũn đất, cải thiện được tỡnh hỡnh cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cả về số lượng và chất lượng.

Trờn cơ sở cỏc kết quả đỏnh giỏ và phõn tớch về quỏ trỡnh giao đất lõm nghiệp, giao rừng cộng đồng, về thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, vai trũ của rừng đối với sinh kế người dõn, đỏnh giỏ tỏc động của rừng cộng đồng đến Kinh tế, Xó hội, Mụi trường, đề tài đó đề xuất một số giải phỏp để cộng đồng quản lý bảo vệ rừng được bền vững:

- Cỏc giải phỏp về chớnh sỏch: 1 – Xõy dựng chớnh sỏch hưởng lợi cho cộng đồng tham gia quản lý BVR, 2 – Xõy dựng quy ước BVR, 3- xõy dựng quỹ BVR, 4- Giải quyết nhu cầu về đất sản xuất cho cộng đồng.

- Cỏc giải phỏp về tổ chức: 1- Thành lập ban quản lý rừng thụn, bản. - Cỏc giải phỏp về đào tạo, tập huấn: 1- Về chớnh sỏch, 2- Về phỏp luật, 3- Về nghiệp vụ trong cụng tỏc QLBVR.

- Cỏc giải phỏp về tuyờn truyền giỏo dục và tăng cường năng lực cho người dõn và cộng đồng.

2. Tồn tại

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, đề tài cũn một số tồn tại sau:

- Việc đỏnh giỏ tỏc động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyờn rừng và sinh kế trờn địa bàn xó Văn Minh chỉ mới dừng lại ở cụng tỏc xõy dựng cơ sở lý luận và nghiờn cứu hiện trường. Cần phải cú thời gian, nhõn lực và kinh phớ để tổ chức và thực hiện và đỏnh giỏ hiệu quả của nú.

- Quản lý rừng cộng đồng tại địa bàn nghiờn cứu mới được triển khai trong một thời gian ngắn nờn những tỏc động của nú chưa thể hiện một cỏch rừ nột, những mặt ưu và nhược điểm chỉ mới là tạm thời. Vỡ vậy, đề tài chưa thể đỳc kết được những kinh nghiệm thật bổ ớch cho việc đề xuất giải phỏp để cộng đồng QLBVR được bền vững.

- Đề tài đưa ra được một số giải phỏp để cộng đồng QLBVR được bền vững. Tuy nhiờn, đề tài đề xuất chỉ mang tớnh định tớnh mà chưa cụ thể.

3. Kiến nghị

Trờn cơ sở những vấn đề đó đạt được nghiờn cứu và những vấn đề cũn tồn tại, tụi cú một số kiến nghị như sau:

- Cần cú những nghiờn cứu tiếp theo để tỡm kiếm cỏc giải phỏp và cơ chế chớnh sỏch giỳp cho cộng đồng dõn cư thụn, bản tham gia cụng tỏc BV&PTR cú hiệu quả và bền vững hơn, để tạo cho cộng đồng thực sự là chủ thể đầy đủ trong quản lý và sử dụng rừng.

- Cần tiếp tục xõy dựng và theo dừi cỏc mụ hỡnh quản lý rừng cộng đồng ở địa bàn nghiờn cứu và kết hợp với cỏc nghiờn cứu địa phương khỏc để tỡm ra giải phỏp để cộng đồng quản lý BVR được bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2007), Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2006), Lõm nghiệp cộng đồng,

Cẩm nang ngành lõm nghiệp.

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2006), Quản lý rừng bền vững,

Cẩm nang ngành lõm nghiệp.

4. Bỏo cỏo trỡnh bày tại hội thảo (2008), Học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng, tại xó Văn minh, huyện Na Rỡ, tỉnh Bắc kạn.

5. Cục lõm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng,

Chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng.

6. Đoàn Diễm (1997), Suy nghĩ về cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất và giao đất lõm nghiệp, Tạp chớ Lõm nghiệp, (Số 12).

7. Don Gilmour (1998 ), Cỏc phương ỏn và phương thức tham gia của cộng đồng trong việc quản lý rừng đầu nguồn / cỏc tài nguyờn rừng ở tỉnh Đaklak, GTZ, Hà Nội.

8. FAO (1996), Quản lý tài nguyờn rừng cộng đồng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009.

10. Luật bảo vệ và phỏt triển rừng (1991), Cụng bố theo Phỏp lệnh số 58 LCT/ HĐNN ngày 19-8- 1991 của Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam.

11. Nguyễn Hồng Quõn và cỏc cộng tỏc viờn (2000), Hiện trạng rừng và xu hướng phỏt triển quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hội thảo Lõm nghiệp cộng đồng, Hà Nội.

12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng.

13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật dõn sự.

14. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai.

15. Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp Liờn hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyờn rừng cụng cộng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

16. Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp Liờn hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm nang của lõm nghiệp cộng đồng - Khỏi niệm, phương phỏp, cụng cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đỏnh giỏ cú sự tham gia của quần chỳng trong lõm nghiệp cộng đồng, Tài liệu ngoại nghiệp lõm nghiệp cộng đồng số 2.

17. Nguyễn Thị Kim Tài (2006), Nghiờn cứu sinh kế của người dõn địa phương và động lực quản lý tài nguyờn rừng bảo vệ tại xó Quốc Oai huyện Đạ Teh, tỉnh Lõm Đồng, luận văn Thạc Sỹ. Đại học Nụng Lõm Thành phố Hồ Chớ Minh.

18. Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vựng cao trong nụng nghiệp và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, Nxb Nụng nghiệp, Hà nội.

19. Trần Đức Viờn và cộng sự (2005), Thành tựu và thỏch thức trong quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn và cải thiện cuộc sống người dõn ở trung du – miền nỳi Việt Nam, Trung tõm sinh thỏi nụng nghiệp, trường Đại học Nụng Nghiệp I. Nxb chớnh trị Quốc Gia, Hà nội.

20. UBND xó Văn Minh và Lạng San (2006), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội hàng năm.

21. Wood Chips (1996), Một số hoạt động lõm nghiệp ở Nhật Bản, Thụng tin lõm nghiệp nước ngoài, (Số 2).

TIẾNG ANH:

22. Chamber, R. & Longhurst, R (1986), Trees, seasons and the poo, In Longurst, R., ed. Seasonality and poverty P. 44 – 50 IDS bulletin, Vol. 17, No.3.

23. DIFID (2001), Sustainable Livelihoods guidance Sheets, London SW1E 5JL. 24. Ellis, F (2000), Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries,

Oxford: Oxford University Press.

25. Ellis, F and Harris (2004), Development Patterns, Mobility and Livelihood Deversification Keynote Papar for DFID Sustainble Livelihood Retreat, July, Processed.

26. Ellis, F. and H.A.Freeman (2005), Rural Livelihood and Poverty Reduction Policies, London, Routlege.

27. Fisher, R.J (1991), Studying indigenous forest management systems in Nepal, towards a more systematic approach.

28. Guha,R (1989), The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya, Oxford University Press, New Delhi, India. 29. Hobley (1987), Involving the poor in forest management, Can it be done?,

ODI Social Forestry Network paper 5c. Overseas Development Institute, London, UK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 119 - 127)