Đỏnh giỏ tỏc động về mặt bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 99 - 104)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.4. Đỏnh giỏ tỏc động của rừng cộng đồng đến kinh tế, xó hội, mụ

4.4.3. Đỏnh giỏ tỏc động về mặt bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Sự thay đổi tài nguyờn rừng về mặt chất lượng sau giao cho cộng đồng quản lý

Diễn biến về chất lượng rừng phản ỏnh thụng qua một số chỉ tiờu định tớnh khi điều tra phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn và cỏc chỉ tiờu định lượng đo đếm trong một số ễTC điển hỡnh tại thực địa.

Kết quả điều tra phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh trờn địa bàn nghiờn cứu được tổng hợp ở trong bảng 4.14.

Bảng 4.14: Sự thay đổi tài nguyờn rừng trước và sau giao cho cộng đồng Loại đất

Số loài cõy

Nhiều hơn Vẫn thế Ít hơn Khụng biết

SL % SL % SL % SL %

Rừng tự nhiờn 24 80 4 13,3 2 7

Rừng trồng 23 77 6 20 1 3

Tổng hợp chung 79 17 3 2

Qua bảng 4.14 cho thấy, diễn biến về số loài cõy tổng hợp chung cho cỏc loại đất lõm nghiệp cú 79% số hộ cho rằng số loài cõy nhiều hơn so với trước giao cho cộng đồng quản lý, 17% số hộ nhận định số loài cõy vẫn thế,

3% số hộ cho rằng số loài cõy cũn ớt hơn so với trước, 2% số hộ khụng biết cú sự thay đổi hay khụng.

Như vậy thụng qua cỏc chỉ tiờu định tớnh được điều tra từ cỏc hộ nụng dõn, cú nhiều hộ cho rằng số lượng cỏc loài thực vật hiện nay nhiều hơn so với trước giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng quản lý . Điều đú phản ỏnh quản lý rừng cộng đồng đó cú tỏc động tớch cực đến tài nguyờn rừng, đất rừng đó được phục hồi và chất lượng ngày càng được cải thiện.

Để làm sỏng tỏ thờm nhận định trờn, một số chỉ tiờu định lượng được tiến hành đo đếm trong cỏc ễTC đại diện cho 2 loại rừng cú trờn địa bàn xó là rừng trồng và rừng tự nhiờn phục hồi lại từ đất trống (Ib, Ic).

Kết quả điều tra nghiờn cứu được tổng hợp ở trong bảng 4.15, 4.16.

Bảng 4.15: Biến động thảm thực vật rừng tự nhiờn phục hồi lại từ đất trống

TT Chỉ tiờu Trước giao đất Hiện nay

ễ1 ễ2 ễ1 ễ2

1 Loại rừng Ic Ib IIa Ic

2 Cỏc chỉ tiờu điều tra Cỏc loài cõy ưu thế tầng cõy cao

Dẻ, Sau sau Mỡ, Sồi phảng, Giổi xanh

Dẻ, Sau sau, Mỡ, Nhón rừng

Độ tàn che 0,2 0,2 0,45 0,45

Mật độ tầng cõy cao 680 cõy/ha 570 cõy/ha

Trữ lượng 28,80 m3/ha 22,30m3/ha

Cỏc loài cõy ưu thế tỏi sinh

Dẻ Mỡ, Sồi phảng, Xoan ta

Dẻ, Mỡ, Nhón rừng

Mật độ cõy tỏi sinh 1400 cõy/ha 3280 cõy /ha 2800 cõy /ha Cõy bụi thảm tươi Dương xỉ,

Cỏ

Cỏ, Dương xỉ,

Mớa dũ Cỏ, Dương xỉ, Mẫu đơn Độ che phủ cõy bụi

Bảng 4.16: Biến động thảm thực vật rừng trồng tại ụ điều tra 03

TT Chỉ tiờu Trước giao

đất Hiện nay

1 Loại rừng Ib Rừng trồng Thụng

2 Cỏc chỉ tiờu điều tra

Năm trồng 2008

Độ tàn che 0,2

Mật độ trồng 1600 cõy/ha

Tỷ lệ sống 80% (1.280 cõy/ha)

Tỡnh hỡnh sống Tốt

Cõy bụi thảm tươi Cỏ, Dương xỉ Cỏ, Dương xỉ, Mớa dũ

Độ che phủ cõy bụi thảm tươi 30% 60%

Qua bảng 4.15 cho thấy.

Ở trạng thỏi rừng IIa trước khi giao đất lõm nghiệp được xỏc định là đất trống Ic, sau khi giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng thụn quản lý đó được quản lý bảo vệ tốt, rừng đó phục hồi. Nhiều loài cõy gỗ tỏi sinh như Mỡ, Sồi phảng, Xoan ta… đó đạt kớch thước tham gia vào trữ lượng rừng. Mật độ tầng cõy cao 680 cõy/ha, độ tàn che đạt 0,45, trữ lượng đạt 28,80 m3/ha. Ở lớp cõy tỏi sinh, cú cỏc loài cõy của tầng cõy cao như Mỡ, Sồi phảng với mật độ cõy tỏi sinh là 3280 cõy/ha, đõy là nguồn dự trữ cho sự phỏt triển rừng ở trong tương lai, lớp cõy bụi thảm tươi dưới tỏn rừng với độ che phủ tới 70% cũng gúp phần giữ độ ẩm đất và cải thiện điều kiện hoàn cảnh rừng.

Ở trạng thỏi rừng Ic trước khi giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng quản lý được xỏc định là đất trống Ib. Sau khi, rừng được bảo vệ và chăm súc tốt nờn mật độ tầng cõy cao 570 cõy/ha, độ tàn che đạt 0,45, trữ lượng đạt 22,30 m3/ha, cõy tỏi sinh mật độ đạt 2800 cõy/ha, cú độ che phủ thảm tươi là 60%.

Qua bảng 4.16 cho thấy, rừng trồng thụng từ năm 2008 trờn diện tớch đất trống Ib với mật độ ban đầu là 1600 cõy/ha, mật độ cũn lại hiện nay là 1280 cõy/ha, cõy sinh trưởng phỏt triển tốt, dưới tỏn rừng trồng xuất hiện một số loài cõy tỏi sinh như Dẻ, Sau sau, Sồi phảng.

Diễn biến về chất lượng đất lõm nghiệp sau khi giao

Kết quả phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh về diễn biến chất lượng cỏc loại đất rừng trờn địa bàn xó trước và sau khi giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lớ được tổng hợp ở trong bảng 4.17.

Bảng 4.17: Diễn biến chất lượng cỏc loại đất rừng trước và sau khi giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý

TT Loại đất Mức độ xúi mũn Chất lượng đất Mạnh hơn Ít hơn Vẫn thế Tốt hơn Vẫn thế Xấu hơn 1 Đất rừng tự nhiờn 3 10 24 80 3 10 23 77 6 20 1 3 2 Đất rừng trồng 2 7 27 90 1 3 25 83 4 13 1 3 3 Đất vườn nhà 24 80 6 20 25 83 5 17

4 Đất cõy ăn quả 2 7 25 83 3 10 23 77 6 20 1 3

5 Tổng hợp chung 6 83 11 81 17 2

Qua kết quả tổng hợp ở bảng 4.17 cho thấy.

- Mức độ xúi mũn đất tổng hợp chung 6% số hộ nhận định mức độ xúi mũn đất hiện nay mạnh hơn so với trước khi giao đất cho cộng đồng, 83% số hộ nhận định mức độ xúi mũn đất hiện nay ớt hơn so với trước khi giao đất cho cộng đồng, 11% số hộ nhận định mức độ xúi mũn vẫn như trước.

- Về chất lượng đất tổng hợp chung 81% số hộ cho rằng chất lượng đất sau khi giao là tốt hơn, 17% số hộ cho rằng chất lượng đất sau khi giao vẫn thế, 2% số hộ cho rằng chất lượng đất xấu hơn trước khi giao đất.

Như vậy đa số cỏc hộ đều cho rằng mức độ xúi mũn đất sau giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng đều giảm và chất lượng đất sau khi giao đất đều tăng. Điều đú chứng tỏ cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng của cộng đồng thụn và cỏc hộ dõn đó cú hiệu quả như khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh kết hợp với quản lý bảo vệ cú nờn rừng đó được phục hồi nhanh, chất lượng đất tốt hơn và đó cú tỏc dụng tớch cực đến mụi trường sinh thỏi tại khu vực nghiờn cứu.

Diễn biến về số lượng và chất lượng nguồn nước sau khi giao đất cho cộng đồng quản lý

Để làm rừ hơn tỡnh hỡnh thay đổi tài nguyờn nước hiện nay trờn địa bàn chỳng tụi tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh được tổng hợp trong bảng 4.18.

Bảng 4.18: Tỡnh hỡnh thay đổi nguồn nước hiện nay T

T Nhu cầu

Nguồn nước

So với trước giao đất cộng đồng Tốt hơn Vẫn thế Kộm hơn

SL % SL % SL %

1 Nước cho sản xuất Suối, hồ,

khe suối 26 87 4 13 2 Nước cho tiờu dựng Khe suối,

mú nước 28 93 2 7 3 Chất lượng nước núi

chung 25 83 5 17

4 Tổng hợp chung 26 88 4 12

Qua bảng 4.18 cho thấy.

Số hộ nhận định nguồn nước hiện nay tốt hơn so với trước khi giao đất lõm nghiệp là 88%, số hộ cho rằng tỡnh hỡnh nguồn nước so với trước giao đất vẫn thế là 12%, khụng cú hộ nào cho rằng nguồn nước cho sản xuất và nước

cho tiờu dựng hiện nay kộm hơn so với trước giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng quản lý.

Nguồn nước hiện nay phục vụ cho sản xuất chủ yếu là cỏc hồ đập, suối, nước phục vụ cho tiờu dựng chủ yếu là nước suối cỏc mú nước. Trước khi giao đất lõm nghiệp cỏc hộ gia đỡnh đa phần thiếu nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt.

Qua phõn tớch cú thể khẳng định rằng, việc quản lý rừng cộng đồng sau giao đất, giao rừng đó cú tỏc dụng tớch cực đến mụi trường sinh thỏi trờn địa bàn xó Văn Minh, điều đú được phản ỏnh thụng qua diện tớch đất cú rừng đó tăng so với trước giao đất, từ đú đó cải thiện được tỡnh hỡnh cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cả về số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 99 - 104)