Đỏnh giỏ tỏc động về mặt xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 92 - 99)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.4. Đỏnh giỏ tỏc động của rừng cộng đồng đến kinh tế, xó hội, mụ

4.4.2. Đỏnh giỏ tỏc động về mặt xó hội

Nõng cao vai trũ của cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh trong quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng

Qua điều tra phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh tại cỏc thụn, bản ở xó Văn Minh cho thấy, quỏ trỡnh giao đất, giao rừng cho cộng đồng thụn quản lý đó cú tỏc động tớch cực đến vai trũ của người dõn trờn địa bàn xó trong quỏ trỡnh quản lý sử dụng rừng và đất rừng và được thể hiện qua cỏc mặt sau:

- Cộng đồng thụn, bản cỏc hộ gia đỡnh được chủ động trong việc ra quyết định đối với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trờn đất lõm nghiệp được giao cụ thể là:

+ Chủ động đầu tư lao động, tiền vốn và đầu tư vào sản xuất kinh doanh trờn đất được giao.

+ Chủ động lựa chọn và thay đổi cỏc loài cõy trồng và cơ cấu cõy trồng phự hợp với điều kiện đất đai, nhu cầu thị trường để đảm bảo năng suất và giỏ trị kinh tế cao và gõy trồng cũng như tự quyết định chu kỳ khai thỏc lõm nụng sản trờn đất lõm nghiệp mà cộng đồng, hộ gia đỡnh tự bỏ vốn gõy trồng.

+ Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh chủ động lựa chọn cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế trờn đất lõm nghiệp phự hợp với điều kiện của mỡnh.

- Tham gia vào quỏ trỡnh tự quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng, sau giao đất lõm nghiệp, giao rừng cho cộng đồng thụn, rừng và đất rừng đó cú chủ thực sự nờn được quản lý bảo vệ tốt hơn cụ thể là:

+ Cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh trong thụn đó tự kiểm soỏt được số lượng và chất lượng lõm nụng sản trờn đất được giao, đõy là tài sản của chớnh cỏc chủ hộ nờn luụn được họ quản lý bảo vệ tốt, vỡ vậy diện tớch rừng tự nhiờn trờn địa bàn xó được phục hồi.

+ Diện tớch rừng và đất rừng đó giao cho cộng đồng thụn, bản được đưa vào quản lý bảo vệ, được sử dụng cú hiệu quả và luụn được người dõn bảo vệ cũng như thường xuyờn được chăm súc bồi bổ nờn chất lượng đất đai được cải thiện – xúi mũn giảm hơn so với trước, độ phỡ của đất được nõng lờn đỏng kể.

+ Đó huy động được nguồn nhõn lực trong cộng đồng tham gia trực tiếp trong quản lý bảo vệ rừng cũng như bảo vệ cỏc thành quả của cỏc hoạt động sản xuất trờn đất lõm nghiệp trước những yếu tố tiờu cực như sự phỏ hoại của gia sỳc, gia cầm, thiờn tai, lửa rừng…

Cải thiện điều kiện sống cho cỏc hộ gia đỡnh trong cộng đồng

Sự thay đổi điều kiện sống của cỏc hộ gia đỡnh giữa hai thời kỳ trước và sau giao rừng, đất rừng cho cộng đồng, hộ gia đỡnh phần nào phản ỏnh tỏc động của chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp. Điều kiện sống của hộ gia đỡnh được phản ỏnh qua cỏc chỉ tiờu về nhà ở, chuồng trại, phương tiện đi lại, phương tiện sản xuất, tài sản chủ yếu phục vụ đời sống tinh thần hộ gia đỡnh. Kết quả điều tra phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh tham gia quản lý rừng cộng đồng trờn địa bàn xó nghiờn cứu được tổng hợp trong bảng 4.11.

Bảng 4.11: Tài sản bỡnh quõn cho mỗi hộ gia đỡnh trước và sau giao rừng, đất rừng cho cộng đồng quản lý tại xó Văn Minh

T

T Chỉ tiờu ĐVT

Hiện nay Trước giao đất Số lượng Giỏ trị (Triệu đồng) Số lượng Giỏ trị (Triệu đồng) 1 Nhà ở m2 130 59 88 19 2 Chuồng trại m2 6 2 4 1

3 Phương tiện (xe mỏy) Chiếc 1 11 0,5 6

4 Phương tiện sản xuất 2 6 0,5 1

Trõu, bũ Con 1 5 0,5 1

Mỏy bơm Chiếc 1 1 0 0

5 Tài sản khỏc (ti vi) Chiếc 1 2 0,4 1,4

Qua bảng 4.11 cho thấy.

- Về nhà ở: Diện tớch bỡnh quõn hiện nay mỗi hộ gia đỡnh là 130 m2/hộ cú giỏ trị 59 triệu đồng, so với trước khi giao đất diện tớch bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh là 88 m2/hộ cú giỏ trị là 19 triệu đồng.

- Chuồng trại chăn nuụi trõu bũ, lợn gà cũng được cỏc hộ đầu tư cải tạo, mở rộng làm mới, diện tớch bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh hiện nay là 6 m2/hộ cú giỏ trị 2 triệu đồng, so với trước khi giao đất diện tớch bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh là 4 m2/hộ cú giỏ trị là 1 triệu đồng.

- Phương tiện đi lại xe mỏy bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh hiện nay là 1 chiếc/hộ cú giỏ trị 11 triệu đồng, so với trước khi giao đất 0,5 chiếc/hộ cú giỏ trị là 6 triệu đồng.

- Phương tiện để sản xuất như trõu, bũ cũng được cỏc hộ ngày càng chăn nuụi nhiều hơn để gúp phần vào thu nhập của mỗi gia đỡnh, bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh hiện nay cú 1 con/hộ so với trước giao đất mỗi hộ gia đỡnh chỉ cú 0,5 con. Ngoài ra nhiều hộ cũn mua sắm mỏy bơm nước để phục vụ

cho sản xuất bỡnh quõn hiện nay mỗi hộ gia đỡnh cú 1 chiếc/hộ so với trước giao đất thỡ khụng hộ nào cú mỏy bơm nước.

- Tài sản chủ yếu như ti vi phục vụ cho đời sống tinh thần cũng được cỏc hộ gia đỡnh mua sắm nhiều hơn cú giỏ trị bỡnh quõn hiện nay là 3 triệu đồng/hộ so với trước giao đất là 1,4 triệu đồng/hộ.

Qua phõn tớch cho thấy, tài sản của hộ gia đỡnh hiện nay đó cú sự thay đổi rừ rệt cả về số lượng và giỏ trị so với trước giao đất lõm nghiệp. Điều đú phần nào đó núi lờn chớnh sỏch giao đất, giao rừng cho cộng đồng thụn, bản quản lý bảo vệ đó cú tỏc động nõng cao điều kiện sống của hộ gia đỡnh xó Văn Minh.

Gúp phần phỏt triển cơ sở hạ tầng

Kết quả sau giao đất, giao rừng cho cộng đồng, hộ gia đỡnh quản lý đến nay, điều kiện cơ sở hạ tầng trờn địa bàn xó đó cú nhiều thay đổi, với phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, cỏc hệ thống làng văn húa thụn, hệ thống điện sinh hoạt, giao thụng phỏt triển nhanh trong vài năm gần đõy.

- Xõy dựng nhà văn húa cộng đồng thụn: Trước đõy trờn địa bàn xó, cỏc thụn đều chưa cú nhà văn húa thụn, mọi sinh hoạt của thụn, họp dõn, cỏc buổi sinh hoạt văn húa đều phải tổ chức ở nhà ụng trưởng thụn, nhưng sau giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, được sự hỗ trợ của Nhà nước về tiền cụng và một số sự hỗ trợ của cỏc dự ỏn như dự ỏn Card, 661, 3PAD…, cộng đồng thụn đó khai thỏc gỗ làm nhà văn húa của thụn. Hiện nay hầu hết cỏc thụn trờn địa bàn xó đó xõy dựng được nhà văn húa để phục vụ cho cỏc hoạt động của thụn.

- Điện sinh hoạt: Trước đõy trờn địa bàn xó chỉ cú 4 thụn cú điện và chủ yếu ở những thụn ở gần trung tõm xó, nhưng từ sau giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng, cựng với hộ gia đỡnh, cựng với nguồn hỗ trợ kinh phớ hỗ trợ của Nhà nước, người dõn khai thỏc gỗ làm cột điện, đó tự nguyện đúng gúp kinh phớ để đưa mạng lưới điện về đến thụn mỡnh và giờ đõy, hệ thống điện lưới quốc gia đó phủ khắp tất cả cỏc thụn trong xó, cuộc sống người dõn được cải

thiện và ngày càng được nõng cao đỏp ứng được nhu cầu sinh hoạt và phỏt triển sản xuất của người dõn.

- Đường giao thụng: Hệ thống đường giao thụng trờn địa bàn xó trước khi chưa giao đất cũn rất kộm, chỉ cú trục đường chớnh là đường cấp phối cũn lại là đường đất hẹp và thường lầy lội vào mựa mưa, trờn địa bàn xó cú 2 con suối nờn đi lại gặp nhiều khú khăn. Từ sau giao đất tới nay cộng đồng thụn đó khai thỏc gỗ và sự hỗ trợ của Nhà nước và sự hỗ trợ của một số dự ỏn đó làm được 2 cõy cầu treo, cỏc tuyến đường đều được mở rộng ụ tụ cú thể vào được tất cả cỏc thụn ở trong xó để chuyờn chở hàng húa, đõy là một sự thuận lợi rất lớn cho sự phỏt triển kinh tế xó hội trong khu vực.

Nõng cao nhận thức của cộng đồng thụn bản và cỏc hộ gia đỡnh về quyền hưởng lợi và nghĩa vụ đối với rừng và đất rừng được giao

- Nõng cao nhận thức của hộ gia đỡnh trong cộng đồng về quyền hưởng lợi và nghĩa vụ đối với rừng và đất rừng được giao. Qua kết quả phỏng vấn 30 hộ gia đỡnh nhận thức của họ đối với quyền và nghĩa vụ của chủ rừng. Kết quả được tổng hợp trong bảng 4.12.

Bảng 4.12: Nhận thức của cộng đồng, hộ gia đỡnh về quyền và nghĩa vụ đối với rừng và đất rừng được giao cho cộng đồng

TT Quyền và nghĩa vụ Biết Khụng biết Số lượng (người) % Số lượng (người) % I Cỏc quyền cơ bản 71,28 28,72 1 Thừa kế 28 93,3 2 6,7 2 Chuyển nhượng 26 86,7 4 13,3 3 Cho thuờ 22 73,3 8 26.7 4 Thế chấp 17 56,7 13 43,3 5 Chuyển đổi 14 46,7 16 53,3 II Cỏc nghĩa vụ 93,3 6,7 1 Sử dụng đỳng mục đớch 30 100 0 0 2 Bảo vệ phỏt triển rừng 28 93,3 2 6,7 3 Nộp thuế đầy đủ 26 86,7 4 13,7

Qua bảng 4.12 cho thấy.

- Về quyền cơ bản: Số hộ nắm được cỏc quyền cơ bản khi nhà nước giao đất lõm nghiệp là 71,28%, số hộ khụng nắm được cỏc quyền cơ bản là 28,72%.

- Về nghĩa vụ: Kết quả phỏng vấn cú tới 93,3% số hộ khụng nắm được cỏc nghĩa vụ phải chấp hành khi tham gia nhận đất nhận rừng, số hộ khụng nắm được cỏc nghĩa vụ là 6,7%.

Như vậy, sau giao đất lõm nghiệp nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ đối với rừng và đất rừng được giao đó được nõng nờn rừ rệt, vấn đề này được khẳng định thụng qua phõn tớch đỏnh giỏ về khả năng nõng cao vai trũ của hộ gia đỡnh trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng rừng trờn đất lõm nghiệp. Tuy nhiờn cũng cú một thực tế tỷ lệ những hộ thiếu hiểu biết đầy đủ về quyền lợi của người nhận đất chỉ mới đạt 71,28% đõy là một sự thiếu sút trong quỏ trỡnh giao đất giao rừng bờn cạnh đú do trỡnh độ dõn trớ và nhận thức nơi đõy cũn thấp cựng với cụng tỏc tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế của cơ quan chức năng và chớnh quyền xó. Trong thời gian tiếp theo cần giỳp người dõn, cộng đồng yờn tõm đầu tư vào phỏt triển sản xuất trờn đất lõm nghiệp, giỳp cộng đồng thụn và cỏc hộ gia đỡnh nõng cao tớnh tự quản đất đai tài nguyờn rừng, gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội trong khu vực.

Nõng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất lõm nghiệp của cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh

Cựng với việc nõng cao nhận thức của cộng đồng và người dõn về quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng cũn gúp phần nõng cao kiến thức của họ. Kết quả phỏng vấn 30 hộ trong cộng đồng thụn về nguồn cung cấp kiến thức kỹ thuật trồng rừng, bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh, nuụi dưỡng rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng… được tổng hợp trong bảng 4.13.

Bảng 4.13. Nguồn cung cấp kiến thức kỹ thuật cho sản xuất lõm nghiệp của cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh

TT Kiến thức

Nguồn cung cấp kiến thức Hạt kiểm lõm Ban quản lý dự ỏn 661 Tại chỗ Từ nguồn khỏc SL % SL % SL % SL % 1 Trồng rừng 22 73,3 24 80 4 13,3

2 Khoanh nuụi tỏi sinh 17 56,7 16 53,3 3 10 3 Nuụi dưỡng rừng 16 53,3 19 63,3 4 13,3

4 PCCCR 21 70 11 36,7 5 16,7 2 6,7

Qua bảng 4.13 cho thấy.

- Kiến thức về kỹ thuật trồng rừng cú 73,3% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ Hạt kiểm lõm, cú tới 80% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ ban quản lý dự ỏn 661 và chỉ cú 13,3% số hộ khụng nhận được sự hướng dẫn kỹ thuật của tổ chức nào mà sử dụng kiến thức tại chỗ.

- Kiến thức về khoanh nuụi tỏi sinh rừng cú 56,7% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ Hạt kiểm lõm, cú tới 53,3% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ ban quản lý dự ỏn 661 và cú 10% số hộ khụng nhận được sự hướng dẫn kỹ thuật của tổ chức nào mà sử dụng kiến thức tại chỗ.

- Kiến thức về nuụi dưỡng rừng cú 53,3% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ Hạt kiểm lõm, cú 63,3% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ ban quản lý dự ỏn 661 và cú 13,3% số hộ khụng nhận được sự hướng dẫn kỹ thuật của tổ chức nào mà sử dụng kiến thức tại chỗ.

- Kiến thức về PCCCR cú tới 70% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ Hạt kiểm lõm, cú 36,7% số hộ nhận được sự hướng dẫn từ ban quản lý dự ỏn 661

và cú 16,7% số hộ khụng nhận được sự hướng dẫn kỹ thuật của tổ chức nào mà sử dụng kiến thức tại chỗ, 6,7% số hộ tự tỡm hiểu học hỏi từ nguồn khỏc.

Qua phõn tớch cho thấy, quản lý rừng cộng đồng đó gúp phần nõng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất lõm nghiệp cho cộng đồng thụn và người dõn, họ tớch cực tham gia cỏc lớp tập huấn, tiếp cận cỏn bộ của Hạt kiểm lõm và ban quản lý dự ỏn 661 để học hỏi nõng cao kiến thức về kiến thức sản xuất lõm nghiệp, để nõng cao hiệu quả sử dụng rừng và đất rừng gúp phần tăng nhanh tốc độ phục hồi rừng ở địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 92 - 99)