Những ưu điểm, hạn chế quản lý rừng cộng đồng tại khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 104 - 106)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.4. Đỏnh giỏ tỏc động của rừng cộng đồng đến kinh tế, xó hội, mụ

4.4.4. Những ưu điểm, hạn chế quản lý rừng cộng đồng tại khu vực

Từ thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi sử dụng phương phỏp phõn tớch tổng hợp để xỏc định những ưu điểm và hạn chế trong quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tại xó Văn Minh làm cơ sở đề xuất một số giải phỏp để cộng đồng quản lý rừng được bền vững tại khu vực nghiờn cứu.

4.4.4.1. Ưu điểm

- Nơi đõy cú nguồn nhõn lực lớn nờn cú thể huy động và phỏt huy sức mạnh của cộng đồng trong quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn cú hiệu quả cỏc hành vi xõm hại trỏi phộp tài nguyờn rừng.

- Người dõn đó sinh sống gần rừng từ lõu đời, người dõn cú ý thức bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Được sự quan tõm hỗ trợ của Nhà nước thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn lõm nghiệp: Dự ỏn 661, dự ỏn Card, 3PAD.

- Người dõn nơi đõy đó được hưởng lợi cỏc nguồn lõm sản từ rừng đem lại như: Gỗ, củi, lõm sản phụ, cõy thuốc, măng, rau…

- Mọi thành viờn trong cộng đồng được chia sẻ từ lợi ớch từ rừng cộng đồng, cộng đồng tự xõy dựng quy ước BV&PTR, cựng tham gia quản lý BVR.

- Rừng do cộng đồng quản lý được bảo vệ và phỏt triển, những nơi do cộng đồng quản lý đó hạn chế được nạn khai thỏc lõm sản trỏi phộp, xõm hại làm suy giảm tài nguyờn rừng.

4.4.4.2. Hạn chế

- Cộng đồng được nhà nước giao đất, giao rừng nhưng mới chỉ là chủ thể chưa đủ tư cỏch phỏp nhõn, nờn cộng đồng chưa được vay vốn tớn dụng, đầu tư hỗ trợ của nhà nước giống như cỏc thành phần kinh tế khỏc.

- Đa số cuộc sống của cộng đồng dõn cư thụn, bản cũn khú khăn, thu nhập thấp, phải chịu sức ộp về nhu cầu lương thực, khả năng tham gia vào bảo vệ rừng cũn hạn chế.

- Trỡnh độ dõn trớ khụng đồng đều, hiểu biết và chấp hành cỏc quy định về BVR cũn hạn chế, thiếu chuyờn mụn nghiệp vụ, kiến thức về tổ chức và quản lý theo cộng đồng thụn, bản trong việc thực hiện cỏc biện phỏp BVR.

- Hiệu quả kinh tế mang lại từ rừng cộng đồng cũn thấp và thiếu sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước nờn người dõn chỉ đơn thuần tham gia quản lý rừng, ớt tỏc động cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm nõng cao chất lượng và trữ lượng rừng.

Nguyờn nhõn hạn chế quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiờn cứu: Do chớnh sỏch của Nhà nước về cơ chế hưởng lợi chưa được cụ thể và rừ ràng, kết hợp với sự thiếu trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc kiểm tra, hướng dẫn cỏc chủ rừng, cộng đồng thụn, bản thực hiện cỏc biện phỏp quản lý BVR. Việc hướng dẫn của chớnh quyền xó cho cộng đồng cỏc thụn, bản xõy dựng quy ước bảo vệ rừng chỉ mới thụng qua cỏc cuộc họp, qua cỏc buổi thảo luận tại thụn, bản mà vẫn thiếu bước quan trọng là hướng dẫn cộng đồng thụn, bản tổ chức thực hiện quy ước.

Vậy tỡm kiếm một số giải phỏp là phải làm thế nào để khai thỏc sử dụng cỏc nguồn hưởng lợi từ rừng cộng đồng một cỏch cú hiệu quả, trờn cơ sở chia sẻ trỏch nhiệm, quyền lợi giữa cộng đồng thụn, bản với cỏc hộ gia đỡnh trong thụn, bản. Giải phỏp tăng cỏc nguồn lợi từ rừng cộng đồng đem lại lợi ớch cho cộng đồng và cho cỏc hộ gia đỡnh trong thụn, bản tiến tới sự ổn định, bền vững trong BV&PTR tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)