Cỏc hỡnh thức quản lý rừng trờn địa bàn xó Văn minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 58 - 61)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại xó Văn Minh

4.2.1. Cỏc hỡnh thức quản lý rừng trờn địa bàn xó Văn minh

Thực hiện Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chớnh phủ về giao đất lõm nghiệp; Nghị định 163/1999/NĐ – CP ngày 16/11/2009 của Chớnh phủ về giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp; Quyết định 3130/QĐ – UBND tỉnh Bắc Kạn về việc giao đất giao rừng. Từ năm 2000 đến nay xó Văn Minh đó tiến hành giao đất lõm nghiệp, đất rừng cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trờn địa bàn xó. Tổng hợp diện tớch đất lõm nghiệp được giao cho cỏc chủ thể quản lý được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Diện tớch rừng phõn theo chủ quản lý trờn địa bàn xó Văn Minh

TT Chủ quản lý Tổng diện tớch (ha) Trong đú Rừng tự nhiờn Rừng trồng 1 Hộ gia đỡnh và cỏ nhõn 2.505,6 2.232,65 272,95 2 Cộng đồng 239,45 230,6 8,85 3 UBND xó 685,00 673,5 11,50 Tổng 3.430,00 3136,70 293,30

( Nguồn: Hạt kiểm lõm huyện Na rỡ năm 2010) 4.2.1.1. Rừng do cộng đồng quản lý

Việc giao đất giao rừng chớnh thức cho cộng đồng là việc làm triển khai đầu tiờn ở tỉnh Bắc kạn. Quỏ trỡnh giao đất giao rừng cộng đồng gặp rất nhiều khú khăn cả về mặt thủ tục giấy tờ lẫn cụng việc ngoài hiện trường. Cụng việc khú khăn nhất là việc giải quyết cạnh tranh mõu thuẫn về ranh giới rừng cộng đồng. Trước kia rừng cộng đồng được xem là tài sản chung được khai thỏc sử dụng bởi người dõn ở nhiều thụn, bản. Vỡ vậy, thực sự đõy là một việc rất khú. Trờn địa bàn xó Văn Minh đó giao cho cộng đồng thụn, bản quản lý với diện tớch 239,45 ha, chủ yếu là rừng tự nhiờn, xa khu dõn cư, tập trung ở vựng đầu nguồn cỏc con suối, do đú cú chức năng giữ nguồn nước phũng hộ cho

sản xuất nụng – lõm nghiệp, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Trong khu vực nghiờn cứu cú tớnh cộng đồng cao, hầu hết cộng đồng thụn, bản đều xõy dựng qui ước quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng cộng đồng, tổ chức lực lượng tuần tra chuyờn trỏch và cú phõn cụng luõn phiờn cho cỏc hộ gia đỡnh trong thụn, bản. Đến nay, diện tớch giao cho cộng đồng thụn, bản quản lý đó được cấp cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõm nghiệp, đất rừng. Tuy nhiờn, nú cũng cú những hạn chế trong việc chia sẻ lợi ớch từ rừng cũn chưa rừ ràng, gặp nhiều khú khăn và phức tạp. Bờn cạnh đú mức hỗ trợ khoỏn bảo vệ rừng từ cỏc nguồn vốn của nhà nước cũn cú mức chờnh lệch nhau, vớ dụ từ nguồn vốn 661 là 100.000 đ/ha/năm, nhưng vốn đầu tư cho cụng tỏc khoỏn bảo vệ rừng từ vốn sự nghiệp Kiểm lõm cũn quỏ thấp 10.000 đ/ha/năm. Vỡ vậy, khú khăn cho cụng tỏc quản lý BVR, chưa khuyến khớch người dõn tham gia quản lý BVR.

Việc giao đất rừng cộng đồng cho thụn bản đó tạo cho người dõn yờn tõm và tự tin đúng gúp lao động và cỏc đầu tư khỏc vào bảo vệ và phỏt triển rừng cộng đồng vỡ lợi ớch chung của cộng đồng.

4.2.1.2. Rừng do hộ gia đỡnh và cỏ nhõn quản lý

Rừng được giao cho cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn quản lý với diện tớch là 2.505,6 ha, chủ yếu là đất rừng tự nhiờn và đất trống để trồng rừng chủ yếu do cỏc hộ bỏ vốn hoặc được cỏc dự ỏn đầu tư, hỗ trợ để trồng và chăm súc, rừng được giao cho cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn để quản lý người dõn cú quyền được sở hữu như một tài sản và cũng được cụng nhận quyền sử dụng đất lõm nghiệp tương đương với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp, thổ cư…Do đú, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc chủ rừng này đó được xỏc định rừ ràng hơn về quyền hưởng lợi từ tài nguyờn rừng và cũng như từ cỏc lợi ớch khỏc do tài nguyờn rừng mang lại, điều này đó thỳc đẩy người dõn tớch cực hơn để tham gia quản lý bảo vệ tốt hơn, khụng cũn tỡnh trạng khai thỏc, phỏ rừng trỏi phộp.

4.2.1.3. Rừng do UBND xó quản lý

Rừng giao cho UBND xó quản lý với diện tớch 685 ha. Diện tớch rừng được giao chủ yếu là rừng tỏi sinh sau khai thỏc nương rẫy, trữ lượng thấp, biện phỏp kỹ thuật lõm sinh chủ yếu là khoanh nuụi tỏi sinh. Việc tuần tra bảo vệ rừng được thực hiện thụng qua cỏc thành viờn của tổ chức, chi hội phõn cụng cho cỏc thành viờn của hội thực hiện việc tuần tra bảo vệ rừng, mỗi một tổ chức, chi hội cú những quy chế hoạt động BVR ở những mức độ khỏc nhau. Cỏc thành viờn thuộc tổ chức tham gia quản lý rừng đang được hưởng lợi cỏc sản phẩm khỏc từ rừng do tổ chức quản lý như: Tre, măng, củi và cỏc cõy thuốc…Việc khai thỏc cỏc sản phẩm này được cỏc thành viờn trong tổ chức trao đổi và tự quy định với nhau, tiền thu được sẽ gúp vào quỹ của tổ chức, loại hỡnh quản lý này chủ yếu để gõy quĩ cho cỏc tập thể, nếu được đầu tư thỏa đỏng thỡ rất thu hỳt cỏc đoàn thể tham gia quản lý BVR. Tuy nhiờn theo Luật Đất đai năm 2003 và Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 thỡ cỏc đối tượng này khụng được cụng nhận là chủ rừng nhưng với hỡnh thức này cũng cú những ưu điểm đối với cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của thụn

như: Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ đõy là những đoàn thể dễ huy động lực lượng tham gia khi cú cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch trồng rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 58 - 61)