Những thuận lợi, hạn chế trong cụng tỏc BVR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 70 - 73)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại xó Văn Minh

4.2.3. Những thuận lợi, hạn chế trong cụng tỏc BVR

Từ thực trạng cụng tỏc bảo vệ rừng trờn địa bàn nghiờn cứu, chỳng tụi sử dụng phương phỏp phõn tớch tổng hợp để xỏc định những thuận lợi, hạn chế, nguy cơ thỏch thức và rỳt ra những nguyờn nhõn tồn tại trong cụng tỏc BVR trờn địa bàn nghiờn cứu.

4.2.3.1. Thuận lợi

- Trong những năm gần đõy cụng tỏc BVR ngày càng được quan tõm, nhà nước ban hành nhiều quy định trỏch nhiệm của chớnh quyền cỏc cấp về quản lý rừng và đất lõm nghiệp, quy định nhiệm vụ của cỏn bộ cụng chức Kiểm lõm phụ trỏch địa bàn xó, ký cam kết BVR giữa chủ tịch UBND xó, Trưởng bản và cỏc chủ rừng, cỏc chỉ thị về việc tăng cường cỏc biện phỏp cấp bỏch để bảo vệ và phỏt triển rừng, hầu hết cỏc diện tớch rừng đó cú chủ quản lý. Song song với cỏc biện phỏp trờn ngày càng cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về lõm nghiệp, phỏt triển kinh tế để tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dõn, làm giảm sức ộp đến tài nguyờn rừng.

- Lực lượng Kiểm lõm ngày càng làm tốt chức năng tham mưu, hướng dẫn cho cỏc cấp ủy chớnh quyền cơ sở, ngăn chặn, phũng ngừa cú hiệu quả cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng.

- Cụng tỏc xó hội húa nghề lõm nghiệp trong những năm gần đõy ngày càng được quan tõm chỳ trọng cú thiờn hướng nhiều hơn về cộng đồng, dõn cư thụn, bản.

- Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về việc BVR bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau mà ý thức, trỏch nhiệm BVR của người dõn ngày càng được nõng cao.

- Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, trang thiết bị, chớnh sỏch đói ngộ cho lực lượng làm cụng tỏc BVR, trong đú cú lực lượng Kiểm lõm được quan tõm theo hướng tớch cực.

4.2.3.2. Hạn chế

- Cỏc tỡnh trạng phỏ rừng do phỏt, đốt nương xõm lấn đất rừng, khai thỏc, buụn bỏn, vận chuyển lõm sản, chỏy rừng vẫn chưa được ngăn chặn một cỏch triệt để. Tuy diện tớch rừng tăng lờn nhưng chất lượng rừng ngày càng kộm, kinh phớ hỗ trợ cho khoanh nuụi tỏi sinh, BVR thấp thiếu đồng bộ, chưa khuyến khớch người dõn tham gia vào việc BVR, những diện tớch rừng và đất lõm nghiệp được giao cho cỏc chủ quản lý bảo vệ nhưng việc BV&PTR chưa đạt hiệu quả cao do việc triển khai cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển lõm nghiệp cũn lung tỳng, chưa xỏc định được rừ quyền lợi, trỏch nhiệm của từng chủ rừng.

- Tỡnh hỡnh tranh chấp đất đai giữa xó với xó trong huyện, giữa xó với xó của cỏc vựng giỏp ranh huyện khỏc chưa được xem xột, giải quyết dứt điểm, triệt để.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn đầu tư cho ngành lõm nghiệp chủ yếu là dành cho chương trỡnh 661, cũn vốn đầu tư cho khoỏn khoanh nuụi BVR chưa đồng bộ, chưa sỏt với thực tế, mức đầu tư theo vốn sự nghiệp Kiểm lõm cũn quỏ thấp (10.000 đồng/ha/năm). Cỏc nguồn vốn hỗ trợ theo định mức của Nhà nước để khoỏn khoanh nuụi, bảo vệ rừng chưa bao phủ hết diện tớch cú trờn địa bàn, nhiều diện tớch hiện nay đang bảo vệ theo luật, khụng cú nguồn vốn hỗ trợ.

- Cụng tỏc tuyờn truyền chớnh sỏch phỏp luật về việc BV&PTR cũn mang tớnh hỡnh thức, một số địa bàn cũn chạy theo thành tớch chưa chỳ trọng đến hiệu quả, chất lượng.

- Trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho cụng tỏc BV&PTR chưa đỏp ứng tương xứng so với yờu cầu, nhiệm vụ, trỏch nhiệm đề ra.

- Cụng tỏc tham mưu giỳp chủ tịch UBND xó của một số cỏn bộ Kiểm lõm địa bàn chưa tốt, chưa sõu sỏt, nhất là việc cấp phỏt lõm sản, xỏc nhận đơn của cụng dõn cũn nhiều lung tỳng, thiếu chớnh xỏc, thậm chớ cũn để xảy ra nhiều sai trỏi. Tham mưu cho chủ tịch UBND xó xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý BV&PTR cũn nhiều bất cập.

4.2.3.3. Nguyờn nhõn của hạn chế

Nguyờn nhõn chủ quan

- Chớnh quyền cỏc cấp nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực hiện chưa nghiờm tỳc trỏch nhiệm quản lý Nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp.

- Việc phối hợp giữa lực lượng Kiểm lõm và cỏc ngành chức năng liờn quan cũn hạn chế, do lực lượng mỏng, địa bàn quản lý rộng, cỏn bộ chuyờn trỏch cấp xó khụng cú, trang thiết bị và phương tiện thiếu thốn. Ngoài ra cỏc chủ rừng chưa cú đủ lực lượng để tự bảo vệ rừng trờn diện tớch được giao, quyền lợi và nghĩa vụ, chớnh sỏch hưởng lợi của chủ rừng chưa được thực hiện tốt.

- Tỷ trọng đầu tư cho lõm nghiệp trong thành phần kinh tế cũn ở mức thấp, chớnh sỏch đầu tư, hỗ trợ cho cụng tỏc BV&PTR thấp, trong khi đú trỡnh độ dõn trớ của cộng đồng dõn cư thụn, bản cũn nhiều hạn chế, họ chưa hiểu hết vai trũ, tỏc dụng, tỏc hại của rừng và việc mất rừng đối với cuộc sống, bờn cạnh đú đời sống của họ cũn nghốo, một số bộ phận nhõn dõn sống chủ yếu vào rừng, khi hết mựa canh tỏc thường vào rừng để khai thỏc, làm thuờ cho bọn đầu lậu buụn bỏn lõm sản để mua lương thực, thực phẩm. Sự nghốo đúi của bộ phận dõn cư sống gần rừng vốn được coi là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự phỏ rừng.

- Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp, chiến lược chưa phự hợp với thực tế do phương phỏp tiếp cận từ trờn xuống, mà phải tiếp cận từ dưới lờn trờn. Việc quy hoạch ở xó chưa được quan tõm đỳng mức cỏc chương trỡnh dự ỏn đưa xuống khụng phự hợp với điều kiện tự nhiờn của địa phương.

- Cơ chế, chớnh sỏch quản lý gỗ, lõm sản và kế hoạch khai thỏc, sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa cung và cầu, về khối lượng gỗ trong xõy dựng cơ bản và sử dụng gỗ gia dụng trong nhõn dõn, nhu cầu sử dụng vượt quỏ so với lượng tăng trưởng hàng năm của rừng.

- Cụng tỏc di dón dõn, tỏi định cư ở địa bàn chủ yếu là vào cỏc vựng cú rừng, quy hoạch nơi ở mới chưa sỏt với thực tế, việc di dõn tỏi định cư chậm, ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống của người dõn.

Nguyờn nhõn khỏch quan

- Sự gia tăng dõn số ở cỏc vựng cú rừng cũn ở tỷ lệ cao, nhu cầu cao về đất ở và đất canh tỏc, những đối tượng này chủ yếu là những hộ nghốo. Nếu khụng thõm canh tăng vụ, khụng cú phương thức canh tỏc hợp lý, thiếu vốn trồng rừng kinh tế, đời sống nhõn dõn khụng được cải thiện sẽ dẫn đến tài nguyờn rừng tiếp tục bị khai thỏc, tàn phỏ.

- Do đời sống của người dõn hiện nay đó được nõng lờn rừ rệt nờn nhu cầu sử dụng lõm sản, nhất là gỗ quớ hiếm trong xõy dựng cơ bản và sử dụng trong nhõn dõn ngày càng tăng, dẫn đến tài nguyờn tiếp tục bị xõm hại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 70 - 73)