Đỏnh giỏ tỏc động về mặt kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 87 - 92)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.4. Đỏnh giỏ tỏc động của rừng cộng đồng đến kinh tế, xó hội, mụ

4.4.1. Đỏnh giỏ tỏc động về mặt kinh tế

Để phõn tớch đỏnh giỏ tỏc động về kinh tế từ tài nguyờn rừng đem lại cho đời sống của người dõn trong cộng đồng, chỳng tụi đó tiến hành thảo luận nhúm và phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh, một số cỏn bộ ở trong xó ở điểm chọn nghiờn cứu, kết quả được tổng hợp trong bảng 4.9.

Bảng 4.9: Mức độ quan trọng của rừng và đất rừng đối với cộng đồng Sản phẩm Mức

độ Thuận lợi Khú khăn Giải phỏp

Lỳa nương 10

Cú kinh nghiệm nhiều, gạo ngon, bỏn được giỏ.

Diện tớch ớt, năng suất thấp, chỉ làm được 1 vụ/năm, đất nhanh bạc màu.

Đầu tư giống, phõn bún, thõm canh tăng vụ, cải tạo đất. Củi đun và cỏc sản phẩm khỏc từ rừng 10 Cú sẵn trong rừng, dễ tiờu thụ, nhu cầu phục vụ cuộc sống hàng ngày.

Xa nhà, đi lại khú khăn, bị cấm khai thỏc.

Khoanh nuụi bảo vệ, khai thỏc hợp lý, sử dụng hợp lý để đảm bảo tớnh bền vững của sản phẩm. Gỗ, động vật rừng 10 Cú sẵn trong rừng, dễ bỏn, giỏ cao. Xa nhà, đi lại khú khăn, bị cấm khai thỏc.

Tăng cường kiểm tra phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời, cú quy ước và chế độ hưởng lợi phự hợp. Chăn nuụi trõu, bũ, ngựa, dờ 9 Giống sẵn cú, ớt tốn cụng chăm súc. Vốn đầu tư lớn, bệnh dịch, chết do trời rột.

Quy hoạch nơi chăn thả, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật trong việc phũng bệnh, kỹ thuật chăm súc khi thời tiết rột đậm, rột hại.

Cõy trồng nương rẫy

10

Thời gian đầu tư ngắn, vốn đầu tư ớt, dễ bỏn, dễ trồng chăm súc, thị trường tiờu thụ tốt. Xa nhà, mất thời gian và nhõn lực vận chuyển, năng suất chưa cao, bị động vật rừng phỏ hoại, chết do thời tiết khớ hậu khắc nghiệt. Cần hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, giống cú năng suất cao, tớnh chống chịu tốt, hỗ trợ tiền đầu tư tu sửa đường vận chuyển từ nơi sản suất đến nơi tiờu thụ.

Qua bảng 4.9 cho thấy, tài nguyờn rừng rất quan trọng đối với cộng đồng dõn cư thụn, bản. Người dõn sử dụng đất rừng để canh tỏc nụng nghiệp, năm 2009 diện tớch trồng cõy lương thực cú hạt đạt 12,876 ha (trong đú lỳa xuõn 1,372 ha, lỳa mựa 1,791 ha, lỳa nương 2,177 ha, ngụ 7,383 ha, cõy cụng nghiệp hàng năm 1,461 ha, cõy cụng nghiệp lõu năm đạt 0,3 ha làm nương rẫy, với số lượng trờn 2.513 con trõu, bũ, dờ được chăn thả trong rừng.

Gỗ, củi là nguồn nguyờn liệu khụng thể thiếu được đối với đa số đời sống của cộng đồng dõn cư sống trong rừng và ven rừng trờn địa bàn xó Văn Minh.

Người dõn nơi đõy làm nhà đa số là bằng gỗ, người dõn cũn cú thúi quen giữ lửa trong suốt cả ngày bởi họ quan niệm, nếu lửa bị tắt sẽ mất hết may mắn trong nhà, sẽ mang ốm đau, bệnh tật, đúi rột đến cho người trong nhà, thúi quen này vẫn cũn tồn tại ở một số bộ phận trong rừng và ven rừng. Do vậy, củi là nguồn nguyờn liệu hết sức quan trọng đối với cộng đồng dõn cư.

Cỏc loài nấm ăn, cỏc loại măng, cỏc loại dõy leo, cõy thuốc… đõy là nguồn tài nguyờn phục vụ cho cuộc sống của người dõn trờn địa bàn. Qua nhiều năm, do khụng cú kế hoạch khai thỏc hợp lý, nguồn tài nguyờn này dần bị cạn kiệt.

Để làm rừ hơn nữa mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với cuộc sống của cộng đồng dõn cư thụn, bản. Chỳng tụi tiến hành điều tra và phõn tớch về thu nhập của 30 hộ gia đỡnh là thành viờn quản lý rừng cộng đồng của thụn trờn địa bàn xó Văn Minh phõn bố đều trong 3 nhúm: (Nhúm I: Nhúm hộ nghốo, nhúm II: Nhúm hộ cận nghốo (hộ thoỏt nghốo), nhúm III: Nhúm hộ khỏ). Kết quả phõn tớch kinh tế hộ được tổng hợp trong bảng 4.10.

Bảng 4.10: Cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm kinh tế hộ Đơn vị: Ngàn đồng/năm Cỏc nguồn thu Tổng cỏc nhúm hộ Nhúm I Nhúm II Nhúm III SL % SL % SL % SL % Nụng nghiệp Trồng trọt 381980 35,39 119150 36,64 123650 34,94 139180 34,77 Chăn nuụi 361460 33,49 95620 29,40 130940 37,00 134900 33,70 Lõm nghiệp RCĐ 76760 7,11 28690 8,82 25330 7,16 22740 5,68 RHGĐ 196520 18,21 67250 20,68 59930 16,94 69340 17,32 Nguồn khỏc 62600 5,80 14500 4,46 14000 3,96 34100 8,52 Tổng 1079320 100 325210 100 353850 100 400260 100

Qua bảng 4.10 và biểu đồ cơ cấu cỏc nguồn thu nhập của cỏc nhúm kinh tế hộ (hỡnh 4.5) cho thấy, cú sự chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm hộ, trong đú.

Trong cơ cấu thu nhập của nhúm hộ nghốo (nhúm I) thỡ thu nhập từ trồng trọt chiếm tỉ lệ lớn nhất 36,64%; tiếp đến là thu nhập từ sản xuất lõm nghiệp chiếm 29,50% (trong đú thu nhập từ rừng cộng đồng chiếm 8,82%, từ rừng hộ gia đỡnh chiếm 20,68%); thu nhập từ chăn nuụi chiếm 29,40%; thu nhập từ cỏc hoạt động khỏc chiếm 4,46%.

Trong cơ cấu thu nhập của nhúm hộ cận nghốo (nhúm II) thỡ thu nhập từ chăn nuụi chiếm tỉ lệ lớn nhất 37,0%; tiếp đến là thu nhập từ trồng trọt chiếm 34,94%; thu nhập từ lõm nghiệp chiếm 24,10% (trong đú thu nhập từ rừng cộng đồng chiếm 7,16%, từ rừng hộ gia đỡnh chiếm 16,94%); thu nhập từ cỏc hoạt động khỏc chiếm 3,96%.

Trong cơ cấu thu nhập của nhúm hộ khỏ (nhúm III) thỡ thu nhập từ trồng trọt chiếm tỉ lệ cao nhất 34,77%; tiếp đến là thu nhập từ chăn nuụi chiếm 33,70%; thu nhập từ lõm nghiệp chiếm 23,0% (trong đú thu nhập từ rừng cộng đồng chiếm 5,68%, từ rừng hộ gia đỡnh chiếm 17,32%); thu nhập từ cỏc hoạt động khỏc chiếm 8,52%.

Nhỡn chung, trong cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm hộ thỡ thu nhập từ trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất 35,39%, tiếp đến là thu nhập từ chăn nuụi chiếm 33,49%, thu nhập từ lõm nghiệp chiếm 25,32% (trong đú thu nhập từ rừng cộng đồng chiếm 7,11%, từ rừng hộ gia đỡnh chiếm 18,21%), thu nhập từ cỏc hoạt động khỏc chiếm 5,80%. Như vậy thu nhập từ lõm nghiệp đó dần chiếm một tỉ trọng khụng nhỏ trong tổng thu nhập của cỏc nhúm hộ và nguồn thu nhập này cú xu hướng giảm dần từ nhúm hộ nghốo đến nhúm khỏ. Và ta cũng thấy rằng thu nhập từ lõm nghiệp của cỏc nhúm hộ đều là từ rừng của họ là chớnh. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú những chớnh sỏch, giải phỏp thớch

hợp để phỏt triển những hoạt động sản xuất trờn đất rừng của hộ gia đỡnh như hỗ trợ vốn, kĩ thuật cho chăn nuụi, cho trồng rừng nguyờn liệu, trồng cõy ăn quả,... để phỏt triển thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng lõm sản như đẩy mạnh việc xõy dựng cỏc cơ sở chế biến, tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng lõm sản trờn địa bàn. Từ đú gúp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dõn sống gần rừng, đặc biệt là nhúm hộ nghốo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 87 - 92)