Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
4.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại xó Văn Minh
4.2.2. Tỡnh hỡnh thực hiện bảo vệ rừng tại xó Văn Minh
Kết quả nghiờn cứu cho thấy xó Văn Minh, huyện Na Rỡ, tỉnh Bắc Kạn với đặc điểm chung của cỏc tỉnh miền nỳi phớa Đụng Bắc đú là tập quỏn du canh du cư, chặt phỏ rừng làm nương rẫy. Thực hiện Quyết định 245/1998/QĐ – TTg của thủ tướng chớnh phủ về trỏch nhiệm quản lý Nhà nước về rừng và đất Lõm nghiệp, Quyết định 105/QĐ – BNN – KL của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về nhiệm vụ cụng chức Kiểm lõm địa bàn, Quyết định 3130/QĐ – UBND tỉnh Bắc Kạn về việc giao đất lõm nghiệp, giao rừng và nhiều cơ chế chớnh sỏch. Sau khi thực hiện chớnh sỏch giao đất giao rừng cho cỏc chủ thể quản lý, diện tớch rừng và đất rừng cú chủ đớch thực, cụng tỏc quản lý BVR cú những chuyển biến tớch cực. Cỏc hoạt động bảo vệ rừng tại xó Văn Minh bao gồm cỏc việc: Tuyờn truyền giỏo dục về BVR, ngăn chặn cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng.
4.2.2.1. Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật
Cụng tỏc tuyờn truyền luụn được xem là nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, trong quỏ trỡnh hoạt động cho cụng tỏc tuyờn truyền, Hạt kiểm lõm chủ động lờn kế hoạch tuyờn truyền và phối hợp với cỏc cơ quan chức năng như phũng văn húa thụng tin – thể thao, đài phỏt thanh truyền hỡnh, cỏc trường học, tổ chức tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật về BVR bằng nhiều hỡnh thức, nội dung phong phỳ. Nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm BVR trong quần chỳng nhõn dõn, với nhiều đối tượng tuyờn truyền để hạn chế mức thấp nhất tỡnh trạng khai thỏc, buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển lõm sản trỏi phộp. Từ năm 2006 đến 2009 cụng tỏc tuyờn truyền được tổng hợp trong bảng 4.2.
Bảng 4.2: Cỏc hỡnh thức tuyờn truyền bảo vệ rừng tại xó Văn Minh từ năm 2006 - 2010
Hỡnh thức tuyờn
truyền Kết quả Nội dung
Truyền hỡnh địa
phương 03 lượt
- Cỏc quy định của nhà nước, của tỉnh về quản lý bảo vệ rừng, quản lý lõm sản. - Cỏc quy định về phũng chỏy, chữa chỏy rừng, diễn tập BVR, PCCCR.
Tuyờn truyền trờn
loa truyền thanh xó 80 lượt
Họp dõn 182 buổi
- Chuyờn đề cụng tỏc BVR.
- Triển khai cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy tại thụn, bản.
- Họp hướng dẫn quy trỡnh khai thỏc, gỗ và lõm sản trong nhõn dõn. Ký cam kết BVR 36 cam kết giữa chủ tịch và trưởng thụn - Tổ chức ký cam kết BVR, PCCCR giữa chủ tịch xó với trưởng thụn. - Tổ chức ký cam kết cỏc HGĐ với cộng đồng thụn. Tranh, ảnh, tờ rơi 86 tờ
- Treo niờm yết tại nhà văn húa của thụn, cỏc nơi cụng cộng của thụn với nội dung quản lý BVR, PCCCR.
( Nguồn: Thống kờ xó Văn Minh niờm giỏm năm 2006 – 2010)
Qua bảng 4.2 cho thấy cụng tỏc tuyờn truyền quản lý BVR đó được cấp ủy chớnh quyền xó quan tõm thực hiện, trong 5 năm đó tổ chức 182 cuộc họp thụn, bản, tổ chức ký 36 bản cam kết BVR và PCCCR giữa chủ tịch UBND xó và trưởng thụn, phỏt 86 tờ rơi truyền hỡnh cụng tỏc BVR, PCCCR.
Hàng năm cỏc cỏn bộ của xó và Hạt kiểm lõm được tập huấn nghiệp vụ xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý BVR và được tập huấn nghiệp vụ PCCCR…Qua mỗi đợt tập huấn đó giỳp cho cỏn bộ xó và Kiểm lõm địa bàn nõng cao kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật về cụng tỏc quản lý BVR trờn địa bàn. Ngoài ra, Hạt kiểm lõm cũn tớch cực phối hợp với cỏc dự ỏn về phỏt triển lõm nghiệp trờn địa bàn để lồng ghộp cỏc hoạt động tuyờn truyền vào cỏc dự ỏn như: Dự ỏn 661, dự ỏn Card, dự ỏn 3PAD…
Qua điều tra cỏn bộ Hạt kiểm lõm cho biết cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về quản lý BVR ngày càng được đẩy mạnh, phương phỏp, hỡnh thức, nội dung tuyờn truyền từng bước phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở từng cơ sở thụn, bản, một điểm đỏng lưu ý cụng tỏc tuyờn truyền mở rộng cho cả cỏc em học sinh đến những người cao tuổi trong cộng đồng đều được tiếp cận, nờn đó dần nõng cao ý thức trỏch nhiệm của người dõn trong cụng tỏc quản lý BVR. Người dõn trong xó cú ý thức trỏch nhiệm hơn, khuyến khớch họ tớch cực tham gia quản lý BVR, cung cấp những thụng tin về cỏc vụ vi phạm luật BV&PTR, giỳp cho chớnh quyền địa phương và cơ quan chức năng đấu tranh, ngăn chặn kịp thời.
Tuy nhiờn theo lónh đạo Hạt kiểm lõm cho biết cụng tỏc tuyờn truyền vẫn cũn những hạn chế sau:
Những người làm cụng tỏc tuyờn truyền chưa được đào tạo một cỏch bài bản, chưa chuyờn sõu về nghiệp vụ và kỹ năng tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế. Bờn cạnh đú giao thụng đi lại khú khăn, trỡnh độ dõn trớ nơi đõy cũn hạn chế, khụng đồng đều, ngoài ra việc tuyờn truyền phải phối hợp với cỏc cuộc tổ chức họp thụn, bản để triển khai nhiệm vụ khỏc của cộng đồng, chỉ tranh thủ vào buổi tối số người đi họp đụi lỳc khụng được đụng đủ. Ngoài ra việc tiếp thu phỏp luật núi chung và luật BV&PTR núi riờng c ̣n nhiều hạn chế.
Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật về quản lư BVR tập trung ở cỏc thụn, bản c ̣n rừng, chưa rải đều trờn cỏc vựng dõn cư, hầu hết cỏc đối tượng vi phạm lõm luật đều là dõn ở địa bàn thụn, bản cú ớt rừng hoặc khụng cú rừng, nhận thức của cỏn bộ nhõn dõn cú chuyển biến theo hướng tớch cực nhưng chưa mạnh, chưa sõu, vẫn cũn một số bộ phận cỏn bộ, nhõn dõn trực tiếp hoặc giỏn tiếp thực hiện hành vi xõm hại tài nguyờn rừng. Do vậy, cụng tỏc tuyờn truyền về quản lý bảo vệ rừng cần được tăng cường và tổ chức thường xuyờn hơn, nội dung tuyờn truyền cần ngắn ngọn dễ hiểu, mở rộng đối tượng tuyờn truyền, khụng chỉ tập trung ở cỏc thụn, bản cũn nhiều rừng mà nờn phổ biến sõu rộng trờn địa bàn xó. Thỡ cụng tỏc tuyờn truyền mới thực sự đem lại hiệu quả cao trong cụng tỏc BV&PTR cộng đồng thụn, bản.
4.2.2.2. Ngăn chặn hành vi xõm hại tài nguyờn rừng
Cựng với nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cụng tỏc quản lý, BVR của Trung ương và chớnh quyền địa phương thỡ việc thực hiện Chỉ thị 12/2003/CT – TTg; Chỉ thị 287/TTg của thủ tướng Chớnh phủ về việc tăng cường cỏc biện phỏp cấp bỏch quản lý, bảo vệ rừng; Nghị định 99/2009/NĐ – CP ngày 02/11/2009 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản. UBND xó Văn Minh đó kết hợp với Hạt kiểm lõm thường xuyờn tổ chức kiểm tra, truy quột cỏc tổ chức, cỏ nhõn phỏ hoại tài nguyờn rừng, nhằm cú biện phỏp kịp thời ngăn chặn và hạn chế thấp nhất cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng, tổ Phỏp chế - lưu thụng của hạt, thường xuyờn tổ chức kiểm tra cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, chế biến lõm sản, cơ sở nuụi nhốt động vật hoang dó và cỏc sản phẩm để kịp thời ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm. Những năm gần đõy trờn địa bàn xó Văn Minh xuất hiện tỡnh trạng buụn bỏn, vận chuyển trỏi phộp cỏc loài cõy cảnh, động vật hoang dó, cỏc chủ lậu đó thuờ người dõn vào rừng đỏnh, chặt những cõy đa, si để chỳng đem vận chuyển về xuụi bỏn với giỏ trị rất cao. Kết quả xử lý số vụ
vi phạm luật bảo vệ & phỏt triển rừng trờn địa bàn xó Văn Minh được tổng hợp ở trong bảng 4.3.
Bảng 4.3: Thống kờ tỡnh hỡnh vi phạm Luật bảo vệ & phỏt triển rừng tại địa bàn xó Văn Minh năm 2006 – 2010
Hành vi vi phạm ĐVT
Tổng cộng Kết quả xử lý vi phạm luật bảo vệ phỏt triển rừng năm 2006 - 2010
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) KT LS trỏi phộp Số vụ Vụ 38 100 10 26 12 32 8 21 3 8 5 13 Tang vật M3 23,56 100 7,50 32 4,10 17 7,21 31 2,75 12 2 8 Mua bỏn, vận chuyển LS trỏi phộp Số vụ Vụ 25 100 8 32 7 18 3 12 2 8 5 20 Tang vật m3 23 100 4,22 18 5,60 24 4,20 18 8 35 0,98 5 Phỏ rừng Số vụ Vụ 33 100 9 27 12 36 4 3 5 15 3 9 Diện tớch Ha 27,89 100 7,74 28 7,60 27 4,80 17 6,75 24 1,00 4 Chỏy rừng Số vụ Vụ 10 100 4 40 2 20 1 10 2 20 1 10 Diện tớch Ha 15,52 100 7,80 50 3,50 23 1,25 8 1,80 12 1,17 7 Tổng DT Ha 42,41 100 15,54 37 11,10 26 6,05 14 8,55 20 2,17 5 Tổng tang vật m3 46,56 100 11,72 25 9,70 21 11,41 25 10,75 23 2,98 6 Tổng số vụ Vụ 73 100 22 30 21 29 12 16 7 10 11 15
Qua bảng 4.3 cho thấy, từ năm 2006 – 2010 tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật cú chiều hướng giảm. Tổng số vụ vi phạm lõm luật trờn địa bàn xó Văn Minh là 73 vụ, năm 2006 số vụ vi phạm 22 vụ chiếm 30% so với tổng số vụ vi phạm, năm 2010 số vụ vi phạm 11 vụ chiếm 15 % so với tổng số vụ vi phạm giảm một nữa số vụ vi phạm từ năm 2006 – 2010. Đối với thiệt hại về rừng tổng diện tớch thiệt hại là 42,41 ha do phỏ rừng làm nương rẫy, chỏy rừng, riờng năm 2006 diện tớch thiệt hại là 15,54 ha chiếm 37% tổng diện tớch thiệt hại từ năm 2006- 2010, năm 2010 diện tớch thiệt hại giảm xuống cũn 2,17 ha chiếm 5%. Qua kết quả trờn cho thấy tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật cú chiều hướng giảm nhiều cả về hành vi, số vụ vi phạm và mức độ vi phạm, ở giai đoạn này rừng đó giao cho từng chủ thể quản lý, cụng tỏc bảo vệ rừng đó được cỏc chủ rừng quan tõm thực hiện, cụng tỏc tuần tra BVR được cỏc chủ rừng thực hiện thường xuyờn, nờn đó phỏt hiện kịp thời ngăn chặn. Ngoài ra lực lượng Kiểm lõm đó phối hợp với cơ quan liờn quan trong và ngoài UBND cỏc xó tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về quản lý BVR, ý thức trỏch nhiệm quản lý BVR của người dõn được nõng cao, đồng thời tớch cực xõy dựng củng cố lực lượng quản lý BVR, trong đú chỳ trọng việc xõy dựng đội ngũ thụng tin 2 chiều giữa người dõn và cỏn bộ Kiểm lõm để cung cấp kịp thời thụng tin về cỏc vụ vi phạm, đẩy mạnh và thay đổi nhiều phương thức đấu tranh cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng. Hàng năm tổ chức cỏc hội nghị giao ban giỏp danh với cỏc xó lõn cận trong huyện.
Hành vi lấm chiếm đất lõm nghiệp, phỏ rừng làm nương rẫy trong 5 năm đó xẩy ra 33 vụ vi phạm tổng diện tớch thiệt hại là 27,89 ha rừng. Năm 2006 số vụ vi phạm 9 vụ, năm 2010 số vụ vi phạm là 3 vụ giảm 6 vụ.
Tỡnh hỡnh khai thỏc, buụn bỏn, tàng trữ sử dụng lõm sản trỏi phộp vẫn cũn xẩy ra ở nhiều nơi trờn địa bàn xó. Từ năm 2006 – 2010 xẩy ra 63 vụ vi phạm, tang vật tịch thu 46,56 m3gỗ
cỏc loại, năm 2006 số vụ vi phạm là 18 vụ đến năm 2010 số vụ vi phạm là 10 vụ, giảm 8 vụ, tang vật tịch thu năm 2006 là 11,72 m3, năm 2010 tang vật tịch thu là 2,98 m3, tỡnh hỡnh vi phạm giảm cả về số vụ vi phạm và thiệt hại về tài nguyờn rừng. Nguyờn nhõn vi phạm tỡnh trạng nhõn dõn tự ý khai thỏc gỗ để làm nhà, khụng cú giấy phộp khai thỏc vẫn cũn xẩy ra, việc quản lý ngăn chặn tỡnh hỡnh này cũn nhiều khú khăn
bất cập, xuất phỏt từ nhu cầu tất yếu về nhà ở của nhõn dõn, nhất là ở những thụn, bản ở vựng sõu, vựng xa, do tỏch bản, tỏch hộ, nhu cầu làm nhà mới, sửa chữa chuồng trại, làm nhà văn húa bản, đều sử dụng lõm sản, trong khi đú cỏc thủ tục về cấp phộp khai thỏc gỗ cũn khú khăn bất cập, bờn cạnh cũn một số đối tượng chuyờn buụn bỏn lõm sản trỏi phộp vẫn lộn lỳt hoạt động mua bỏn trỏi phộp kiếm lời.
Kết quả điều tra cũng cho thấy, cũng cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến số vụ vi phạm luật bảo vệ và phỏt triển rừng nhưng nguyờn nhõn lớn nhất là do đời sống của người dõn cũn nhiều khú khăn, do tăng dõn số, họ khai thỏc phỏ rừng, lấn chiếm rừng, đất rừng để sản xuất phục vụ cho cuộc sống. Trong quỏ trỡnh cơ quan chức năng tổ chức tuần tra quản lý BVR, truy quột cỏc tổ chức, cỏ nhõn vận chuyển buụn bỏn trỏi phộp lõm sản, khi phỏt hiện ra lực lượng
Hỡnh 4.3: Gỗ bị khai thỏc trỏi phộp trờn địa bàn xó Văn Minh
tuần tra đối tượng vi phạm đều bỏ trốn, để trỏnh bị xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, do đú nhiều đối tượng cũn coi thường phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng. Điển hỡnh cho thấy, qua điều tra, phỏng vấn, một số đối tượng đó giả danh gọi điện đến trụ sở của Hạt kiểm lõm để bỏo về vụ việc vi phạm luật bảo vệ và phỏt triển rừng, do chưa xỏc minh kịp thời nờn đó cử cỏn bộ và tổ quản lý BVR để đi kiểm tra nhưng chỳng đỏnh lạc hướng để thuận tiện cho việc vận chuyển trỏi phộp lõm sản.
Tỡnh hỡnh chỏy rừng và vi phạm cỏc quy định PCCCR, từ năm 2006 đến nay, trờn địa bàn xó xảy ra 10 vụ vi phạm quy định về PCCCR thiệt hại 15,52 ha rừng tre nứa ước tớnh thiệt hại trờn 45 triệu đồng. Năm 2006 xảy ra 4 vụ chỏy, năm 2010 chỉ cú 1 vụ chỏy giảm hơn 3 vụ. Cũng do làm tốt cụng tỏc phỏt hiện, dự bỏo nguy cơ chỏy rừng trờn địa bàn được cập nhật thường xuyờn. Cỏc vụ chỏy rừng xảy ra do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhưng chủ yếu do ý thức chủ quan của con người, do trẻ chăn trõu, do đốt nương khụng đỳng quy định, do đốt ong trong rừng, ngoài ra cú một số người dõn do cú mõu thuẫn với nhau nờn đó đốt rừng trồng để trả thự nhưng hậu quả đó gõy chỏy lan sang cỏc khu rừng khỏc, cỏc vụ việc đó truy tỡm được thủ phạm và xử lý nghiờm cỏc đối tượng vi phạm luật bảo vệ và phỏt triển rừng. Việc truy tỡm cỏc đối tượng vi phạm cũn nhiều hạn chế.
Một trong những biện phỏp để quản lý bảo vệ tốt vốn rừng hiện cú, theo kinh nghiệm của một số cỏn bộ cỏc xó và cỏn bộ Kiểm lõm cho biết, phải tổ chức quản lý rừng tận gốc đú là việc tạo được mối quan hệ tốt đối với cộng đồng dõn cư địa phương, kết hợp với biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật trong cộng đồng dõn cư để họ hiểu tài nguyờn rừng khụng chỉ là tài sản chung của quốc gia mà là tài sản riờng của chớnh họ, đồng thời tiếp tục việc đẩy mạnh việc xõy dựng, tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc quy ước BVR thụn, bản. Đặc biệt cần cú những chớnh sỏch, cơ chế cụ thể để cộng đồng, dõn
cư được hưởng lợi từ rừng mang lại, cú như vậy mới khuyến khớch được người dõn tớch cực tham gia quản lý BVR.