Những nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc BVR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 73 - 78)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

4.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại xó Văn Minh

4.2.4. Những nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc BVR

Bảng 4.4: Nguy cơ thỏch thức trong BVR trờn địa bàn Nguy cơ và

thỏch thức

Mức

độ Mối đe dọa

Phạm vi

ranh giới 10

Với địa hỡnh phức tạp, diện tớch rừng cú trữ lượng lớn đều nằm ở vựng xa khu dõn cư, nơi giỏp ranh với cỏc xó, huyện khỏc, lực lượng chuyờn trỏch thực hiện cụng tỏc BVR mỏng.

Gia tăng

dõn số 9

Tỷ lệ tăng dõn số của huyện vẫn cũn cao (1,09%), sự gia tăng dõn số gõy sức ộp lớn đến việc sử dụng đất và khai thỏc tài nguyờn rừng trỏi phộp, gõy khú khăn rất lớn cho việc BVR trờn địa bàn.

Trồng cõy lương thực (ngụ, sắn..)

10

Diện tớch rừng ngày càng bị xõm lấn do trờn địa bàn phỏt triển diện tớch ngụ rất mạnh, nhu cầu thu mua ngụ của cỏc tư thương ngày càng cao, cú nhiều hộ đó giàu lờn từ việc trồng ngụ.

Di dón dõn,

tỏi định cư 9

Cụng tỏc tỏi định cư nơi ở mới cho người dõn nơi đõy cũn chậm, quy hoạch nơi ở mới chưa sỏt với thực tế, thiếu đất canh tỏc, dẫn đến lấn chiếm đất rừng để sản xuất nương, do vậy, ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc BVR trờn địa bàn.

Trỡnh độ dõn trớ thấp 10

Do trỡnh độ dõn trớ thấp và khụng đều, nờn việc nhận thức phỏp luật về quản lý BVR đối với người dõn cũn gặp nhiều khú khăn, họ tham gia chặt phỏ rừng, khai thỏc, mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ lõm sản, săn bẫy bắt động vật rừng trỏi phộp. Một số chủ rừng và chớnh quyền xó thực hiện việc quản lý BVR khụng tốt 10

Một số chủ rừng cũn hiện tượng bỏ mặc, thờ ơ với cụng tỏc quản lý BVR, xem nhiệm vụ này là của lực lượng Kiểm lõm, khi người dõn cú cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng, chớnh quyền cấp xó cũn bao che.

Nạn chỏy rừng, sõu bệnh hại rừng, thời tiết rột đậm, rột hại 7

Với diễn biến thời tiết phức tạp, đặc biệt trong mựa khụ hanh. Cựng với tập quỏn đốt nương làm rẫy, đất đồng cỏ để chăn thả gia sỳc về mựa khụ rất khú kiểm soỏt lửa rừng, nguy cơ xảy ra chỏy rừng lớn. Bờn cạnh đú sõu bệnh hại rừng, rừng trồng bị thiệt hại lớn, thời tiết rột hại làm thảm thực vật bị chết rột tạo thành vật liệu rễ chỏy vào mựa khụ hanh, nguy cơ chỏy rừng cao.

Hoạt động của lực lượng kiểm lõm cũn hạn chế 8

Biờn chế, trang thiết bị, phương tiện chưa đỏp ứng yờu cầu thực hiện nhiệm vụ, hoạt động trờn địa bàn rộng, diện tớch rừng lớn. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cũn nhiều hạn chế.

Khai thỏc gỗ, lõm sản sử dụng đất rừng sản xuất nụng nghiệp, săn bẫy bắt động vật rừng 10

Cộng đồng dõn cư thụn, bản và cỏc hộ gia đỡnh đều khai thỏc gỗ, lõm sản để làm nhà, làm chuồng trại gia sỳc, lấy củi đun. Cỏc đối tượng kinh doanh, xưởng chế biến gỗ ngày càng tăng về số lượng, đõy là nhõn tố tỏc động đến người dõn trong vựng và những người dõn từ vựng khỏc đến khai thỏc, vận chuyển. Tỉnh Bắc Kạn đó cú chỉ thị tăng cường bảo vệ động vật hoang dó. Hàng năm đội liờn ngành và tổ Kiểm lõm lưu động của huyện đó tổ chức truy quột cỏc tổ chức, cỏ nhõn săn bẫy bắt động vật rừng trỏi phộp.

(Ghi chỳ: Mức độ đe dọa được cho điểm từ 1 đến 10)

Qua bảng 4.4 cho thấy rằng, nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc bảo vệ rừng cộng đồng là rất lớn, tập trung một số điểm chớnh như sau:

4.2.4.1. Về phạm vi ranh giới

Hầu hết diện tớch rừng tự nhiờn cú trữ lượng lớn đều nằm tập trung ở những nơi địa hỡnh phức tạp, độ dốc lớn bị chia cắt mạnh bởi cỏc khe suối, dụng, giao thụng đi lại khú khăn, tiếp giỏp với nhiều xó, thụn do vậy để BVR ở vựng này thỡ phải cú nhõn lực, vật lực và thời gian thực hiện mới cú hiệu quả.

4.2.4.2. Nhu cầu trồng cõy lương thực, tăng dõn số

Tỷ lệ tăng dõn số trờn địa bàn huyện vẫn cũn khỏ cao 1,09% do vậy nhu cầu đất ở, sản xuất nụng, lõm nghiệp ngày càng tăng, những năm gần đõy do giỏ ngụ trờn thị trường tăng cao, thời gian và chi phớ đầu tư cho trồng ngụ phự hợp với điều kiện của cộng đồng dõn cư thụn, bản, người dõn họ chặt phỏ, lấn chiếm

rừng và đất rừng để trồng ngụ. Từ năm 2000 – 2010, qua điều tra cỏn bộ Hạt kiểm lõm, hầu hết diện tớch rừng bị phỏ đều sử dụng để trồng ngụ.

4.2.4.3. Di dón dõn, tỏi định cư

Việc di dón dõn, tỏi định cư trờn địa bàn xó vẫn chưa hoàn thiện, cụng tỏc quy hoạch chia tỏch đất đai cho người dõn nơi ở cũ và mới cũn gặp nhiều khú khăn, chưa sỏt với thực tế, việc chuyển đổi phương thức sản xuất chưa được quan tõm đỳng mức, trong khi đú diện tớch dành cho sản xuất nương rẫy cũn quỏ ớt, chưa đảm bảo được cuộc sống cho người dõn. Do vậy, việc lấn chiếm đất rừng, phỏ rừng làm nương rẫy xảy ra.

4.2.4.4. Trỡnh độ dõn trớ thấp

Trỡnh độ dõn trớ trờn địa bàn cũn thấp, đặc biệt ở một số thụn, bản vựng sõu, vựng xa, kiến thức về cỏc quy định phỏp luật về BVR rất hạn chế. Do vậy, họ vẫn xõm hại trỏi phộp tài nguyờn rừng, cỏc đối tượng rất dễ bị cỏc đầu lậu lõm tặc lợi dụng để khai thỏc trỏi phộp.

Lợi dụng dõn trớ thấp của cộng đồng thụn, bản trong vựng gần rừng và trong rừng, gần đõy đó xuất hiện một số tổ chức truyền đạo trỏi phộp, gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc cấp, cỏc ngành địa phương trong cụng tỏc quản lý an ninh, trật tự an toàn xó hội ở cỏc vựng gần rừng và trong rừng.

4.2.4.5. Một số chủ rừng và UBND xó phối hợp thực hiện chưa tốt việc BVR

Cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng muốn đạt được hiệu quả thỡ trước hết phải quản lý tận gốc, phải cú sự phối hợp giữa chủ rừng và UBND xó, vỡ chủ rừng và UBND xó là lực lượng nắm rừ tỡnh trạng quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng trờn diện tớch được giao. Tuy nhiờn, một số chủ rừng, UBND xó chưa thực sự quan tõm phối hợp đến cụng tỏc BVR, chưa nắm được tỡnh hỡnh vi phạm, chưa cú biện phỏp ngăn chặn kịp thời cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng. Qua điều tra cho thấy, hầu hết cỏc chủ rừng chưa tự kiểm tra, thu giữ và

phỏt hiện cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng trờn diện tớch rừng được giao quản lý. Cỏc vụ phỏt hiện và thu giữ đều do hạt Kiểm lõm và tổ liờn ngành của xó thực hiện.

4.2.4.6. Hoạt động của Kiểm lõm cũn hạn chế

Trờn địa bàn xó lực lượng Kiểm lõm mỏng, nhưng địa bàn rộng, địa hỡnh phức tạp, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc cũn thiếu, trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Cú thể núi đõy là một thỏch thức rất lớn đối với việc quản lý BVR của xó.

4.2.4.7. Khai thỏc gỗ, lõm sản, săn bẫy động vật rừng, nạn chỏy rừng

Qua điều tra, phỏng vấn cỏc hộ dõn trong thụn, trong những năm gần đõy, người dõn trong xó khai thỏc từ rừng một số mặt hàng lõm sản ngoài gỗ như cẩu tớch, huyết đằng, rễ lang, giả lựa để bỏn cho tư thương. Theo số liệu thống kờ năm 2008, khối lượng khai thỏc và tiờu thụ hàng năm bỡnh quõn 30 tấn cẩu tớch, 20 tấn huyết đằng mang lại thu nhập cho người dõn trờn địa bàn xó khoảng 50 triệu đồng. Khú khăn nhất là việc khai thỏc nguyờn liệu khụng đỳng kỹ thuật do vậy nguồn nguyờn liệu ngày càng cạn kiệt và khú cú thể tỏi tạo, người dõn khụng nắm được cụng dụng của sản phẩm, khụng biết giỏ cả vỡ vậy bị tư thương ộp giỏ.

Phần lớn cỏc hộ dõn trong xó đều dựng củi làm chất đốt phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Cho đến nay lượng củi dựng chủ yếu được thu nhặt từ vườn nhà, củi tận dụng khi dọn rừng. Qua kết quả phỏng vấn người dõn cho biết trung bỡnh 1 người sử dụng khoảng 6ste củi/năm, trung bỡnh mỗi hộ dựng khoảng 30ste củi/năm. Con số đú cho thấy nhu cầu củi trong thụn và xó khỏ cao. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tập quỏn của người dõn trong vựng, do sống gần rừng họ thường sử dụng củi để nấu ăn và chăn nuụi họ khụng cú thúi quen sử dụng cỏc sản phẩm cú nguồn gốc nụng nghiệp như rơm, rạ, cõy ngụ...

làm chất đốt, cỏc sản phẩm này một phần dựng cho chăn nuụi, phần cũn lại sẽ được đốt dọn trước khi vào vụ mới.

Săn, bẫy bắt động vật: Việc săn bắt động vật cú chiều hướng giảm sau khi thu sỳng, tuy nhiờn cỏc hoạt động săn bắt thỳ rừng vẫn nộn lỳt xảy ra. Mặc dự, khụng cú số liệu thống kờ nhưng theo đỏnh giỏ của người dõn và chớnh quyền xó cho thấy cỏc loài thỳ thường được bẫy bắt là cỏc loài thỳ như súc, cầy hương, nhớm, don, lợn rừng... Một số hộ kinh doanh hàng ăn ngoài địa bàn xó vẫn bày bỏn cỏc sản phẩm thịt thỳ rừng như cầy hương, nhớm, don, súc, gà rừng... Theo điều tra phỏng vấn người dõn cho thấy cỏc hoạt động này thường mang tớnh cơ hội và thường diễn ra mạnh hơn vào thời điểm nụng nhàn. Nguyờn nhõn của cỏc hoạt động này là do người dõn trong xó cũng như cỏc thụn cũn nghốo, lao động dư thừa, ý thức cũng như nhận thức trong việc bảo vệ và phỏt triển đa dạng sinh học núi chung và tài nguyờn động vật núi riờng chưa cao, nhu cầu thị trường cao về cỏc sản phẩm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quản lý rừng cộng đồng đến tài nguyên rừng và sinh kế của người dân địa phương tại xã văn minh, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)