Việc triển khai Chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn huyện bƣớc đầu cho thấy sự hiệu quả của chính sách mang lại. Tuy nhiên, việc đánh giá kết quả và hiệu quả của chính sách đến nay thƣờng mang tính định tính, chƣa đƣợc minh chứng bằng các con số cụ thể hoặc hệ thống hóa, trong đó điểm yếu nhất của chính sách chi trả DVMTR hiện nay là sự thiếu hụt của hệ thống giám sát, đánh giá (M&E). Vì vậy cần có giải pháp về giám sát, báo cáo và đánh giá việc chi trả DVMTR trong thời gian tới tại địa phƣơng đảm bảo tính công bằng, minh bạch và hiệu quả theo các tiêu chí sau:
* Tính công bằng trong chi trả DVMTR: Công bằng theo chất lƣợng rừng cung ứng dịch vụ; công bằng với công tác quản lý bảo vệ rừng của đối tƣợng cung ứng dịch vụ; công bằng trong chia sẻ lợi ích từ chi trả DVMTR giữa các bên liên quan.
* Tính minh bạch trong chi trả DVMTR: Thông tin, dữ liệu chi trả DVMTR đƣợc công khai đầy đủ, kịp thời và có hệ thống; đảm bảo khả năng tiếp cận thông tin chi trả DVMTR; giải đáp thắc mắc và giải quyết khiếu nại.
* Tính hiệu quả trong chi trả DVMTR: Hiệu quả hoạt động qua việc huy động nguồn thu; xã hội hóa nguồn lực bảo vệ và phát triển rừng tại địa phƣơng; cải thiện kết quả bảo vệ rừng; cải thiện thu nhập, việc làm cho ngƣời dân sống trong vùng rừng và đóng góp cho giảm nghèo.
Để thực hiện hiệu quả các tiêu chí trên, ở huyện Quế Phong cẩn phải: - Thiết lập hệ thống vận hành việc giám sát, báo cáo, đánh giá chi trả DVMTR trên địa bàn huyện phục vụ công tác báo cáo các cấp.
- Thƣờng xuyên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các đơn vị, địa phƣơng trong việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR đảm bảo đúng quy định.
- Ban quản lý Khu BTTN Pù Hoạt và Hạt Kiểm lâm Quế Phong cần tăng cƣờng triển khai công tác giám sát, đánh giá chi trả DVMTR, tổ chức giám sát chuyên đề, giám sát định kỳ và đột xuất để kịp thời phát hiện nhằm biểu dƣơng những ngƣời tốt việc tốt và uốn nắn những thiếu sót, bên cạnh đó xử lý nghiêm những vi phạm trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành trong thực hiện chính sách.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Kết quả nghiên cứu đề tài đã phân tích đánh giá đƣợc thực trạng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở tỉnh Nghệ An. Có thể coi đây là một bức tranh toàn cảnh về tình hình tổ chức, vận hành Quỹ BV&PTR cấp tỉnh và thực hiện chính sách chi trả DVMTR của tỉnh. Theo đó, đến hết năm 2016 đã thu đƣợc 271.249 triệu đồng tiền chi trả DVMTR. Số tiền này đã đƣợc chi trả theo đúng các quy định hiện hành và có những tác động tốt tới việc làm giảm thiểu các vụ vi phạm lâm luật; tăng diện tích và độ che phủ rừng; cải thiện đời sống cho ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng. Trong số đó, Quế Phong là một huyện lớn, có mức chi trả DVMTR hàng năm cao và cũng là huyện có nhiều thách thức cũng nhƣ bài học kinh nghiệm trong thực hiện chính sách này của tỉnh.
- Đã đánh giá đƣợc thực trạng chi trả DVMTR tại huyện Quế Phong. Bình quân, mỗi năm huyện đã chi trả khoảng 20 tỷ đồng (chiếm trên 30% tổng thu Quỹ cả tỉnh). Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ đƣợc các đối tƣợng và diện tích rừng đƣợc chi trả và bằng phƣơng pháp xác định công thức tính toán phù hợp đƣợc ngƣời dân và các tổ chức chấp nhận. Đồng thời, đã làm rõ đƣợc vai trò của các bên tham gia thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại địa phƣơng.
Từ đó, đã đánh giá đƣợc hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR thông qua các tác động tới: i) Công tác bảo vệ và PTR, ii) Tạo nguồn tài chính ổn định, bền vững cho công tác BV&PTR, iii Tác động về mặt xã hội, cải thiện đƣợc sinh kế và thu nhập cho ngƣời dân và cộng đồng, iv Tác động tích cực đến môi trƣờng, tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dân về giá trị môi trƣờng rừng.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn cũng nhƣ những cơ hội và thách thức trong việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Quế Phong đã rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn làm cơ sở đề xuất đƣợc 6 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách này tại địa phƣơng. Đây là những đề xuất có giá trị tham khảo tốt không chỉ cho huyện Quế Phong mà còn là những đề xuất có giá trị tham khảo cho các địa phƣơng khác trong tỉnh Nghệ An.
2. Tồn tại
- Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu quả của chính sách mới chỉ phản ánh định tính, chƣa đánh giá phân tích sâu sắc định lƣợng về tác động, hiệu quả của chính sách trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng…
- Đề tài chƣa nghiên cứu tính toán xác định hệ số K theo các kịch bản khác nhau phù hợp với các trạng thái rừng hiện có vì không đủ kinh phí, thời gian và nhân lực để điều tra, xác định cho từng lô trạng thái rừng, trữ lƣợng rừng làm cơ sở tính toán tiền chi trả DVMTR cho các chủ rừng.
- Chƣa nghiên cứu, xác định đƣợc giá trị của DVMTR đối với đối tƣợng và loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR đối với hạn chế xói mòn, bồi lắng hay dịch vụ hấp thụ và lƣu giữ các bon của rừng, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nƣớc cho nuôi trồng thủy sản theo quy định tại Khoản 5, Điều 7, Nghị định 99/2010/NĐ-CP để làm tăng những giá trị dịch vụ môi trƣờng của các hệ sinh thái rừng tại địa phƣơng.
3. Kiến nghị
- Chi trả DVMTR là chính sách mới, lại có tính đặc thù nên cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, đút rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện những quy định khung pháp lý về cơ chế chi trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thuận lợi phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng.
- Cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động thí điểm về quản lý và sử dụng hiệu quả tiền chi trả DVMTR để hỗ trợ phát triển sinh kế, cải thiện thu nhập trong cộng đồng tại các thôn/bản đã thực hiện làm cơ sở nhân rộng mô hình.
- Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, đánh giá các phƣơng thức giao rừng, khoán rừng trong chi trả DVMTR nhằm phù hợp với phong tục, tập quán của đồng bào miền núi.
- Đối với việc nghiên cứu xác định hệ số K tại địa phƣơng làm chậm quá trình triển khai chính sách chi trả DVMTR và làm giảm tính công bằng, vì vậy cần đƣợc nghiên cứu hệ số K ở tầm vĩ mô cấp quốc gia, bộ, ngành mới đủ nhân lực tài chính để thực hiện theo cách tính chung nhất, đơn giản, dễ sử dụng, có cơ sở khoa học và tính thuyết phục.
- Tiếp tục nghiên cứu những tác động của chính sách chi trả DVMTR trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng, góp phần giảm nghèo và sinh kế đồng bào vùng cao, đồng thời xây dựng các giải pháp đồng bộ chiến lƣợc lâu dài cho việc thực hiện chính sách phát huy tính hiệu quả và tiếp tục hoàn thiện hệ thống thống giám sát đánh giá quá trình thực thi chính sách chi trả DVMTR.
- Tiếp tục nghiên cứu lƣợng hóa đƣợc giá trị hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất theo các loại rừng tại lƣu vực chi trả DVMTR.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu bằng tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012), Thông tư số 80/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 về hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Tài chính (2012), Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 về hướng dẫn cơ chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2017), Báo cáo tổng kết kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2016 gắn với tái cơ cấu ngành lâm nghiệp; triển khai chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2017), Tài liệu phục vụ Hội nghị phát triển dịch vụ môi trường rừng bền vững, Hà Nội.
6. Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 2 năm 2007, Phê duyệt chiến lược phát triển âm nghiệp iệt am giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.
7. Chính phủ Việt Nam (2008), Nghị định số 05/2008/ Đ-CP, ngày 14 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội.
8. Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 4 năm 2008 về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.
9. Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/ Đ-CP, ngày 24 tháng 9 năm 2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.
10. Chính phủ Việt Nam (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 12 năm 2010 phê duyệt Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/ Đ-CP, ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”, Hà Nội.
11. Forest trends, nhóm Katoomba và Unep SBN (2008), Cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái, in ấn Harris Litho/Washington, DC/USA.
12. Forest Trends (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn.
13. Hạt Kiểm lâm Quế Phong, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2016), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thời gian qua, Báo cáo phục vụ sơ kết 5 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
14. Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phƣơng 2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam,Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội. 15. Nguyễn Xuân Hƣờng (2009), Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bƣớc
ngoặc chính sách đổi mới Lâm nghiệp Nhật bản 1994-1997- JOFCA. 16. Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng Việt Nam (2012), Báo cáo triển khai vận
hành Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng và chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 , Báo cáo chuẩn bị cho hội thảo tại tỉnh Đắk Nông, Việt Nam, 24 tháng 10.
17. Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng Việt Nam (2014), Báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2011 - 2014 , Báo cáo phục vụ hội thảo sơ kết 3 năm tại Hà Nội, Việt Nam.
18. Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo Sơ kết 5 năm tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ và phát triển rừng gắn với thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
19. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An (2015, 2016), Cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Nghệ An.
20. Trung tâm con ngƣời và thiên nhiên (PanNature) (2015), Kỷ yếu hội thảo “Đánh giá hiệu quả thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự tham gia các bên liên quan tại địa phương”, Hà Nội.
21. Tổng cục Lâm nghiệp (2016), Dự thảo chỉ số giám sát và đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.
22. Tô TH và Laslo P.(2009), Kinh nghiệm từ thí điểm cơ chế chi trả dịch vụ môi trường (PES) tại Tây Bắc Việt Nam. Hà Nội: GTZ Vietnam.
23. UBND huyện Quế Phong (2016), Phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng huyện Quế Phong giai đoạn 2016 - 2020.
24. Phạm Thu Thủy, Vũ Tấn Phƣơng, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ môi trường ở Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn.
25. Nguyễn Chí Thành, Vƣơng Văn Quỳnh (2016), Báo cáo đánh giá 8 năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (2008-2015) và 5 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (2011-2015). Tài liệu phục vụ Hội thảo tham vấn quốc gia về kết quả đánh giá 8 năm năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và 5 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, Hà Nội.
II. Tài liệu bằng tiếng Anh
26. Bao Huy (2005), Technical guideline - Community Forest Managemen, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi.
27. Hamilton, Land King,P (1983), Tropical Forested Watersheds: Hydrologic anh Soils reponses Majoruses or Conversions, Boulder, Westview Press.
28. ICRAF & IFAD (2004), Rupes An innovative strategy to reward Asia upland poor for preserving and improving our environment, ICRA Southeast Asia regional office, Bogor, Indonesia.
29. Natasha Landell-Mills vu Ina T.Porras (2002), Silver bullets or fools gold: A global review op markets for forest environmental serivices and their impacts on the poor , International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK.
30. Dang Thuy Nga (2008), Opportunities for PES in Quang Tri, Scoping Study (WWF-DANIDA).
31. Rohit Jindal and John Kerr (2007), Basic Principles of PES, prepared for USAID, p3.
32. R.O. Russo and G. Candela (2006), Payment of environmental services in Costa Rica, Evaluating impact and possibilitie.
33. Sven Wunder (2005), Payments for environmental services: Some nuts and bolts, Centen for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia.
PHỤ LỤC
PHỤ BIỂU 01: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
STT Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Chia theo các năm Ghi
chú
2012 2013 2014 2015 2016
I TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng
1.1 Bộ máy:
- Nhân sự kiêm nhiệm Ngƣời 10 10 10 10 10 10
- Nhân sự chuyên trách Ngƣời 23 16 17 18 23 23
- Số lƣợng phòng nghiệp vụ Phòng 2 2 2 2 2 2 1.2 Kinh phí quản lý 1.000 đ - Trích 10% từ D MTR 1.000 đ 25.289.721 2.009.103 4.085.883 7.546.949 6.886.040 4.761.747 2 Dịch vụ môi trƣờng rừng 2.1 Tổng số hợp đồng ủy thác chi trả đã ký DVMTR - Thủy điện Hợp đồng 10 3 3 3 1 0 - ước sạch Hợp đồng 5 - 2 2 1 0 II KẾT QUẢ 1 Kết quả thu DVMTR 43.281.595 44.336.126 49.408.112 69.261.041 64.963.081
1.1 Phân theo cấp thu:
- Quỹ trung ương điều phối 1.000 đ
25.860.000 0 3.000.000 5.900.000 10.460.000 6.500.000
- Quỹ tỉnh tự thu 1.000 đ
245.389.955 43.281.595 41.336.126 43.508.112 58.801.041 58.463.081
1.2 Phân theo đối tượng thu:
- Thủy điện 1.000 đ 268.710.288 43.281.595 44.306.402 49.321.629 68.169.207 63.631.455
- ước sạch 1.000 đ 2.540.367 0 30.424 86.483 1.091.834 1.331.626
1.3 - ãi tiền gửi 1.000 đ 14.999.179 554.019 3.772.793 4.758.334 2.679.035 3.234.998
2 Kết quả chi
2.1 Chi cho chủ rừng 224.091.800 17.564.057 20.494.535 27.336.141 78.120.683 80.576.384
Chủ rừng là BQL rừng Phòng hộ,
Đặc dụng 1.000 đ 179.131.347 17.238.839 20.115.056 25.922.869 56.605.157 59.249.426
Chủ rừng là Công ty Lâm nghiệp 1.000 đ 2.388.684 0 0 1.261.471 876.122 251.091
Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân,
cộng đồng dân cƣ 1.000 đ 9.460.146 0 0 0 5.255.963 4.204.183
UBND xã 1.000 đ 31.167.780 0 0 0 14.819.917 16.347.862
Chủ rừng khác 1.000 đ 1.943.844 325.218 379.479 151.801 563.524 523.821
2.2 Tổng diện tích rừng hƣởng chi trả DVMTR 47.034.72 47.034.72 95.112.57 228.106.85 274.600.97 2.2.1 Trong đó: - Rừng tự nhiên Ha 680.040.82 46.986.42 46.986.42 94.984.94 222.517.99 268.565.05 - Rừng trồng Ha 11.849.01 48.30 48.30 127.63 5.588.86 6.035.92 2.2.2 Trong đó: Chủ rừng là BQL rừng Phòng hộ, Đặc dụng Ha 447.597.11 24.555.70 46.163.82 86.542.68 129.755.28 160.579.63 Chủ rừng là Công ty Lâm nghiệp Ha