TẤT CẢ CHÚNG SANH ÐỀU CÓ PHẬT TÁNH

Một phần của tài liệu Khai-Thi-2 (Trang 50 - 51)

(Vạn Phật Thành ngày 20 tháng 6 năm 1982)

"Nhất thiết chúng sanh, Giai hữu Phật tánh, Giai kham tác Phật."

Ðó là câu nói từ kim khẩu của Phật. Chỉ vì vọng tƣởng, chấp trƣớc nên chúng sinh không chứng đƣợc trí huệ, đức tƣớng của Nhƣ Lai. Từ nơi câu nói này có thể suy ra mọi chúng sinh đều có tánh Phật; đã vậy thì mình không nên sát sinh, không nên trộm cắp, không nên tà dâm, không nên vọng ngữ, không nên uống rƣợu; mà phải trì Ngũ Giới.

Khi sát sinh là giết mƣời phƣơng chƣ Phật, vì chúng sinh là do Phật thị hiện mà ra. Do một niệm không giác ngộ nên sinh ra ba thứ vô minh rất vi tế (nghiệp tƣớng, hiện tƣớng, chuyển tƣớng), vì vậy mình mới trầm luân trong biển khổ, mất đi cái Chân Ðạo. Ðạo lý này rất là

nông cạn, nhƣng các vị tu Ðạo hãy quán tƣởng xem: Quán tƣởng rằng tất cả chúng sinh đều là cha mẹ của mình trong quá khứ, đều là những vị Phật trong tƣơng lai, cho nên mình phải tôn kính họ, mình phải đối với chúng sinh nhƣ là đối với ba đời chƣ Phật vậy! Suy nghĩ nhƣ vậy thì tự nhiên hết khinh thƣờng, bất kính hay nhiễu loạn chúng sinh.

Chúng sinh không phải chỉ có loại hữu hình, thậm chí loại vô hình nhƣ quỷ, thần, tiên, ma đều là chúng sinh cả. Cho nên mình phải bình đẳng cung kính, tôn trọng họ, không nên coi thƣờng họ.

Ngƣời học Phật cần phải tin vào lý nhân quả một cách sâu xa; đừng trồng nhân xấu, nếu không thì tƣơng lai mình sẽ nhận quả xấu. Nếu trồng nhân tốt thì tƣơng lai nhất định gặt quả tốt. Nhân quả là chuyện không thể sai lệch, dù cho việc nhỏ nhƣ một sợi tóc! Nếu mình giết cha ngƣời khác thì sẽ có ngƣời giết cha mình; nếu mình giết anh ngƣời khác thì sẽ có ngƣời giết anh mình. Thế nên đừng vì lợi mình mà dùng thủ đoạn hại ngƣời; hại ngƣời thì chung cuộc là tự hại mình. Vả lại: "Thƣợng thiên hữu hiếu sanh chi đức." Trời cao có đức hiếu sinh, không muốn làm hại chúng sinh; cho nên mình đừng bao giờ làm những chuyện trái với lý nhân quả. Các vị phải biết rằng: "Nhất thất túc thành thiên cổ hận.Nhất thất nhân thân, vạn kiếp nan phục." Nghiã là:Một lần sẩy chân, ngàn đời ôm hận. Mất đi thân ngƣời, vạn kiếp khó phục hoàn. Không tin gì cả cũng đƣợc, song

chẳng thể không tin luật nhân quả! Chối bỏ cho rằng không có luật nhân quả là việc làm hết sức nguy hiểm. Chƣ vị Bồ Tát chỉ sợ lúc gieo nhân có sai lầm, song chẳng sợ khi quả đã chín mùi. Nếu chƣ Bồ Tát có lỡ làm sai mà chẳng biết, thì lúc thọ quả báo, các ngài không bao giờ có tâm oán hận. Các ngài không oán trời cũng không trách ngƣời. Chúng sinh thì sợ chịu quả báo mà chẳng sợ lúc trồng nhân. Lúc chúng sinh trồng cái nhân thì hết sức tùy tiện, điên đảo; nhƣng khi thọ quả báo thì rủa trời, trách đất, oán ngƣời!

Một phần của tài liệu Khai-Thi-2 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)