NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC

Một phần của tài liệu 794 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam (Trang 41)

XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI

XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI của các quốc gia thì phải xem xét các quy định sau:

Thứ nhất, các quy định của WTO: trong đó, hiệp định về quy tắc xuất xứ của

WTO được xây dựng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại đa biên của phần lớn các quốc gia trên thế giới. Mục đích của hiệp định nhằm hài hòa hóa các quy tắc xuất

xứ trong dài hạn, thay vì các quy tắc xuất xứ liên quan đến việc cấp ưu đãi thuế quan và đảm bảo rằng các quy tắc xuất xứ bản thân nó không tạo ra những trở ngại không cần thiết đối với thương mại. Nguyên tắc cơ bản của hiệp định là quy tắc xuất xứ được xây dựng và áp dụng cần phải đảm bảo tính minh bạch, công khai, khách quan, rõ ràng, dễ hiểu và có thể dự đoán trước được. Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO quy định các nguyên tắc áp dụng chung mà tất cả các nước thành viên khi ban hành và thực thi các quy định pháp luật hoặc hành chính liên quan đến việc xác định nước xuất xứ của hàng hóa đều phải tuân thủ. Tuy nhiên, các nguyên tắc của Hiệp định không áp dụng cho các trường hợp quy tắc xuất xứ theo các thỏa thuận ưu đãi.

Thứ hai, Công ước quốc tế về đơn giản hóa và hài hoà hóa thủ tục hải quan

(Công

ước Kyoto) ra đời năm 1973 và Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 do Tổ chức Hải quan

thế giới đưa ra điều chỉnh đến quy định về xuất xứ hàng hóa trong hoạt động của hải quan tại phụ lục chuyên đề K. Trong đó, tập trung vào việc xác định chính xác xuất xứ, chống gian lận về xuất xứ, thực hiện các thủ tục liên quan đến xuất xứ của hàng hóa phục

Một phần của tài liệu 794 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w