TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

Một phần của tài liệu 794 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam (Trang 57 - 61)

2017 - 2020

Từ năm 2017 đến năm 2020, thị trường XNK của Việt Nam có nhiều thay đổi khi mở rộng việc hợp tác giao lưu kinh tế. Cụ thể, Việt Nam đã có sự tăng vượt bậc về cả XK và NK, làm cán cân thương mại tăng trưởng vượt trội. Theo báo cáo dữ liệu của Tổng cục Hải quan, tổng giá trị XK và NK của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 như sau:

Thị trường Kim ngạch (tỷ đô la Mỹ) Tỷ trọng XK (%) Tỷ trọng NK (%) XK NK Năm 2020 So với năm 2019 (%) Năm 2020 So với năm 2019 (%) Châu Á 140,25 3,4 212,72 4,7 49,6 81,0

Nguồn: Tổng cục Hải quan (2021)

Biểu đồ 2.1 Tổng giá trị XNK của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020

Tổng giá trị XNK của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020

300

Dưới tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, thương mại và đầu tư thế giới giảm

sút, các nước NK thắt chặt hàng rào thuế quan, tăng cường bảo hộ trong nước, tuy nhiên,

do kim ngạch XNK ấn tượng nên Việt Nam đã đứng thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực XK. Xét về quy mô thương mại quốc tế thì Việt Nam đứng thứ 26 (Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 2021). Đây là bước đi và là động lực mang lại những đột phá cho hoạt động XNK trong tương lai.

Theo số liệu do Cục Hải quan Quốc gia công bố vào cuối tháng 12 năm 2020, tổng lượng XNK của Việt Nam đạt 545,3 tỷ đô la Mỹ (năm 2020), tăng 5,27% so với năm 2019. Trong đó, giá trị XK hàng hóa ước đạt 282,6 tỷ đô la Mỹ, tăng 6,8% so với năm 2019. Đến năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa đạt 19,9 tỷ đô la Mỹ, là mức xuất siêu cao nhất trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2017. Sau 35 năm cải cách, mở cửa và đẩy mạnh định hướng XK, Việt Nam đã đạt được chỉ tiêu XK rất cao về số lượng. Có

thể thấy, việc tăng kim ngạch XK năm 2020 làm tăng thu nhập ngoại hối, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo động lực để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới và thu hút đầu tư. Ngoài

ra, hoạt động XNK không bị ảnh hưởng nhiều bởi một số thị trường và sự bất ổn định trong chuỗi cung ứng toàn cầu nhờ sự hội nhập hiệu quả của Việt Nam.

Bảng 2.2 Trị giá XK, NK theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong năm 2020 và so với năm 2019

ASEAN 9 23,0 (7,7) 30,47 (5,5) 8,2 11,6

Nhật Bản 8 19,2 (5.2) 20.34 4.1 6.8 7.7

Hàn Quốc 1 19,1 (3.2) 46.90 (0.3) 6.8 17.9

Trung Quốc 7 48,8 17,9 84,2 11,5 17,3 32,0

Châu Âu 1 44,7 (5.4) 19.14 2.7 15.8 7.3

Liên minh Châu

Âu - EU(28) 5 40,0 (3.4) 15.34 2.9 14.2 5.8

Châu Mỹ 7 90,1 22.1 21.85 (3.0) 31.9 8.3

Hoa Kỳ 77,1 25.7 13.71 (5.0) 27.3 5.2

Châu Phi 3,06 (1.9) 3.67 (7.5) 1.1 1.4

Châu Đại Dương 4,47 1.0 5.33 3.7 1.6 2.0

Nguồn: Tổng cục Hải quan (2021) Năm 2020, thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và châu Mỹ đạt 112,02 tỷ đô la Mỹ, kim ngạch XNK tại các thị trường Châu Phi, Châu Đại Dương và Châu Âu tương ứng là 6,72 tỷ đô la Mỹ, 9,79 tỷ đô la Mỹ và 63,85 tỷ đô la Mỹ. Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Châu Á diễn ra mạnh mẽ hơn với 352,97 tỷ đô la Mỹ. Như vậy, tỷ

tỷ đô la Mỹ tăng 17,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ke tiếp lần lượt là các thị trường EU kim ngạch XK đạt 40,05 tỷ đô la Mỹ giảm 3,4% trong khi tăng 2,9% về giá trị NK (15,34

tỷ đô la Mỹ năm 2020) so với năm 2019, ASEAN với 23,09 tỷ đô la Mỹ giảm tận 7,7%, Nhật Bản đạt 19,28 tỷ đô la Mỹ giảm 5,2% trong khi giá trị NK tăng 4,1% (20,34 tỷ đô la Mỹ năm 2020) so với trong năm 2019 và 19,11 tỷ đô la Mỹ đối với Hàn Quốc, giảm 3,2% so với năm trước. Trung Quốc vẫn là QG đứng đầu về kim ngạch NK với 84,2 tỷ đô la Mỹ tăng 11,5%. Mặc dù Hoa Kỳ là thị trường XK lớn nhất nhưng cũng đồng thời là thị trường có kim ngạch NK nhỏ nhất so với các thị trường còn lại (tỷ trọng NK giảm 5,0%).

2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HƯỞNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 794 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w