CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

Một phần của tài liệu 794 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam (Trang 91 - 113)

Hiện nay, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn còn kém phát triển, chưa thực sự được chú trọng nhiều, do đó việc tự chủ nguồn nguyên phụ liệu còn khó khăn và

hạn chế trong khả năng cung ứng (Bộ Công Thương, 2020). Nhằm nâng cao TLTD ƯĐTQ từ các HĐTM, đồng thời giúp nền KT đất nước phát triển hơn, Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm của Thái Lan hay Nhật Bản trong vấn đề này. Hai QG này đều ưu tiên phát triển ngành này từ rất sớm và ngành công nghiệp hỗ trợ được xem như là ngành

đóng vai trò then chốt trong quá trình đẩy mạnh phát triển tại hai đất nước này. Nó là nền móng vững chắc cho nền công nghiệp của cả đất nước. Nhờ đó mà hàng hóa XK đáp

ứng được tốt các QTXX trong các HĐTM FTA nói chung và AFTA nói riêng trong việc đẩy mạnh giá trị XK.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp dựa trên việc học hỏi các kinh nghiệm của ba nước trên trong vấn đề nâng cao TLTD giấy chứng nhận XXHH hưởng ƯĐTQ. Dựa trên các kinh nghiệm của các nước và bài học kinh nghiệm học được cùng với thực trạng

áp dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan của các DN Việt Nam, các giải pháp được đưa ra nhằm hoàn thiện hơn các quy trình thủ tục xin cấp GCN XXHH và để tận dụng GCN XXHH hưởng ƯĐTQ hiệu quả hơn trong các giai đoạn kế tiếp.

KẾT LUẬN

Ngày nay, C/O không chỉ là một loại chứng từ phổ biến mà nó còn có một vai trò rất quan trọng đối với các DN thế giới nói chung cũng như các DN Việt Nam nói riêng. Xu hướng mở cửa nền kinh tế ngày càng được lan tỏa trên toàn thế giới, đòi hỏi Việt Nam cần phải hội nhập để sánh vai với các cường quốc năm châu và khẳng định vị thế của mình trên thương trường quốc tế. Những chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế mang lại rất nhiều cơ hội cho Việt Nam, song nó cũng đem lại không ít thách thức cho các DN Việt Nam nói riêng cũng như nền kinh tế nước nhà nói chung. Cùng với những lợi ích mà GCN XXHH mang lại cho các hàng hóa của Việt Nam khi XK qua nước ngoài

sẽ được hưởng những ƯĐTQ, vẫn còn nhiều vướng mắc và khó khăn mà các DN Việt Nam cùng với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải đối mặt.

Trong giai đoạn 2017 - 2020, mặc dù vướng phải dịch COVID - 19 nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan về kim ngạch XNK. Tại Việt Nam, số lượng hồ sơ xin cấp C/O của các DN trong nước giai đoạn 2017 - 2020 tăng đáng kể. Thêm vào đó, kim ngạch XK sử dụng C/O ƯĐTQ cùng với tổng kim ngạch XK của Việt Nam cũng

tăng lên rõ rệt qua các năm. Mặc dù Việt Nam là nước được hưởng ưu đãi GSP cũng như

tham gia và ký kết rất nhiều HĐTM tự do FTA nhưng các DN lại chưa tận dụng hiệu quả các ưu đãi này. Tổng kim ngạch XK cùng với kim ngạch XK sử dụng GCN XXHH hưởng ƯĐTQ qua các thị trường đối tác đều tăng nhưng TLTD các ƯĐTQ là chưa cao.

Từ những phân tích trên, cho thấy các DN Việt Nam chưa tận dụng hiệu quả các ưu đãi mà cả GSP và FTA đem lại. Có thể thấy rằng, GCN XXHH chưa được khai thác hiệu quả bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan từ phía các DN cùng như các nguyên nhân khách quan từ phía cơ quan quản lý. Về phía các DN, do sự hiểu biết và kiến thức của các DN trong nước còn hạn chế cùng với thiếu kỹ năng, chưa đủ năng lực để tự mình chứng nhận XXHH. Cùng với đó, hiện còn xuất hiện một số DN lợi dụng kẽ hở để cố tình gian lận nhằm hưởng lợi từ C/O, gây ảnh hưởng đến các DN cùng ngành hàng nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Đồng thời, sự phức tạp và “cứng” của các

QTXX cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụng C/O tại Việt Nam.

về phía các cơ quan quản lý, phải kể đến các hoạt động hỗ trợ các DN của phía cơ quan còn hạn chế, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ thực thi pháp luật chưa đồng đều, đồng

thời tính pháp lý về các quy định liên quan đến XXHH còn chưa hoàn thiện, cụ thể và thống nhất. Hơn nữa, các thủ tục xin cấp C/O còn rườm rà khiến các DN tiêu tốn không ít thời gian và chi phí.

Những tồn tại trên có thể được khắc phục nếu Việt Nam học tập và triển khai các giải pháp từ kinh nghiệm tận dụng C/O hưởng ƯĐTQ tại một số QG như Thái Lan, Nhật

Bản và Hàn Quốc. Có thể thấy rằng, ba nước bao gồm Thái Lan, Nhật Bản và Hàn Quốc,

hiện nay không những đang tham gia rất nhiều HĐTM mà ba nước còn có TLTD ƯĐTQ

từ các HĐTM này là rất cao, chứng tỏ, họ đang thực sự tận dụng tốt các ưu đãi này. Từ những bài học kinh nghiệm của một số QG trên thế giới như Thái Lan, Nhật Bản và Hàn

Quốc, chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp từ những bài học kinh nghiệm học được của ba nước giúp các DN nâng cao hiệu quả TLTD GCN XXHH hưởng ƯĐTQ. Một là, tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và cấp C/O nhằm hạn chế thủ tục rườm rà trong cấp và xin cấp C/O cũng như rút ngắn thời gian và chi phí cho các DN trong vấn đề chờ và nhận hồ sơ C/O thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ Thái Lan về vấn đề này. Hai là, bằng việc học hỏi kinh nghiệm trong quy định xử phạt gian lận, hành vi vi phạm liên quan tới XXHH của Hàn Quốc, Việt Nam cần nâng cao mức xử phạt do vi phạm và gian lận quy tắc XXHH nhằm đề cao mức độ tuân thủ một cách nghiêm túc của

các DN và hạn chế được tình trạng gian lận C/O hiện nay. Ba là việc thiết lập và xây dựng thêm các “kênh” riêng - là nơi phổ biến, trao đổi thông tin cũng như là nơi để các DN bày tỏ ý kiến liên quan đến XXHH đồng thời nhận được sự tư vấn của các chuyên gia C/O thuộc các cấp quản lý để có thể đáp ứng tốt các quy định của XXHH cũng như áp dụng QTXX thuận tiện hơn khi DN tham gia đàm phán với đối tác qua đó giải quyết được sự phức tạp và “cứng” về quy tắc XXHH và gia tăng các hoạt động hỗ trợ DN dựa trên việc học hỏi kinh nghiệm của hai QG là Hàn Quốc và Thái Lan. Bốn là, tuyên truyền,

giải quyết về TCN XXHH của DN để giúp các DN chứng nhận XXHH chủ động hơn trong các vấn đề liên quan tới XXHH. Năm là, chú trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thông qua việc học hỏi các kinh nghiệm của hai QG có ngành công nghiệp phụ trợ phát triển từ rất sớm đó là Thái Lan và Nhật Bản, nhằm gia tăng khả năng đáp ứng các QTXX một cách tốt nhất.

Bằng sự nỗ lực của các DN trong nước và các cơ quan, tổ chức quản lý, cấp C/O,

hi vọng những vướng mắc và khó khăn còn tồn tại sẽ được khắc phục. Và trong các giai đoạn kế tiếp trong tương lai, hoạt động kinh doanh của các DN Việt Nam và nền kinh tế nước nhà sẽ ngày càng phát triển vượt bậc, giúp Việt Nam bước vào quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu một cách suôn sẻ.

Do sự hiểu biết và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bài nghiên cứu này, nên em rất mong thầy cô có thể nhận xét và giúp đỡ em nhằm hoàn thiện bài nghiên cứu này một cách tốt nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Thực trạng FTA Nhật Bản - Việt Nam, Hà Nội.

2. Báo Nhân dân (2020), Khẩn trương đăng ký để hưởng ưu đãi thuế của EU, Na Uy,

Thụy Sĩ, Hà Nội

3. Báo tin tức (2020), Tận dụng ưu đãi thuế quan của EU, Hà Nội.

4. Bộ Công Thương (2015), Thông tư 28/2015/TT-BTC Quy định việc thực hiện thí

điểm

tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, ban

hàng ngày 20 tháng 08 năm 2015.

5. Bộ Công Thương (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ

hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, ban hành ngày 03 tháng

10

năm 2016.

6. Bộ Ke hoạch và Đầu tư Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Vai trò và tác động của thuế quan khi nước ta gia nhập WTO, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2020), Thông tư 19/2020/TT-BTC sửa đổi, bổ sung các Thông tư quy

định việc thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa

ASEAN, ban hành ngày 14 tháng 08 năm 2020.

8. Dũng, N. T. (2011). Tác động của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN-Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam. VNU Journal of Science: Economics and Business, 27(4). 9. Giáo trình “Phân loại và xuất xứ hàng hóa”, nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, năm

2010, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Thị Thương Huyền và ThS. Nguyễn Hoàng Tuấn. 10. Hội, H. V. (2013). Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến

thương mại quốc tế của Việt Nam. VNU Journal of Science: Economics and

Business, 29(4).

11. Khoa Kinh doanh quốc tế (2020), Tài liệu học tập: Chính sách và nghiệp vụ hải quan,

12. Lê Thị Bích Lệ (2019), ‘Nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do - Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam’, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.

13. Lê Thị Hồng Lan (2008), ‘Phương pháp xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp’, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

14. Luật quản lý ngoại thương 2017

15. Mai Quỳnh Phương (2003), ‘Quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam’, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Cương (2015), ‘Cơ chế chứng nhân xuất xứ hàng hoá trong các FTA và vấn đề đặt ra với Viêt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, số 13& 14 tháng 04/2015. 17. Nguyễn Hoàng Tuấn (2012), ‘Gian lận thuế nhập khẩu qua mã số và xuất xứ hàng hóa’, Kỷ yếu hội thảo khoa học khoa Thuế và hải quan: ‘Chống gian lận thuế ở Việt Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn’, tháng 09/2012.

18. Nguyễn Hoàng Tuấn (2013), ‘Thống nhất về cách hiểu khi sử dụng hóa đơn thương mại trong áp dụng các quy định về xuất xứ hàng hóa theo các FTA của Việt Nam’,

Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 12(125), tr. 43-46.

19. Nguyễn Hoàng Tuấn (2017), ‘Quy tắc xuất xứ hàng hóa với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của việt nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN’, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 - tháng 4/2017.

20. Nguyễn Hồng Hạnh (2018), ‘Các hiệp định thương mại tự do và vấn đề tận dụng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp Việt Nam’, Chính sách & Thị trường Tài chính- Tiền

tệ.

21. Phan Thị Thu Hiền (2014), ‘Hoàn thiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của Tổng cục hải quan Việt Nam’, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

22. Phan Văn Khải (2015), ‘Các cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên thế giới và khuyến nghị cho việc áp dụng tại Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại’, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội

23. Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam - VCCI (2011), Cẩm nang C/O - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

24. Quốc hội (2016), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13, ban hành ngày 06/04/2016.

25. Sổ tay quy tắc xuất xứ trong các FTA - Việt Nam là thành viên

26. Stefano Inama, Hồ Quang Trung, Trần Bá Cường và Phan Sinh (2011), ‘Báo cáo đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt

Nam’, MUTRAP III - Dự án hỗ trợ thương mại đa biên.

27. Thảo, C. T. P. (2016). Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Nhật Bản.

28. ThS. Hoàng Thị Ngọc Quỳnh & ThS. Trịnh Thị Thu Thảo (2020), ‘Bàn về quy tắc xuất xứ hàng hóa và một số bài học cho Việt Nam’, Tạp chí Công thương.

29. Trương Thị Minh Nguyệt (2010), ‘Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy tắc xuất xứ trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam’, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.

B. TIẾNG ANH

1. Cheong, I. (2014). Korea’s policy package for enhancing its FTA utilization and implications for Korea’s policy. ERIA Discussion Paper Series, (2014-11).

2. Cooper, W. H. (2014). Free trade agreements: Impact on US trade and implications for US trade policy.

3. Cui, L., Song, M., & Zhu, L. (2019). Economic evaluation of the trilateral FTA among China, Japan, and South Korea with big data analytics. Computers & Industrial Engineering, 128, 1040-1051.

4. De Benedictis, L., & Taglioni, D. (2011). The gravity model in international trade. In The trade impact of European Union preferential policies (pp. 55-89). Springer, Berlin, Heidelberg.

5. Dent, C. M. (2006). New free trade agreements in the Asia-Pacific. Basingstoke: Palgrave Macmillan.

6. Duttagupta, R., & Panagariya, A. (2003). Free Trade Areas and Rules of Origin Economics and Politics.

7. Erlinda, M. M., & Balboa, J. D. (2009). ASEAN Rules of Origin: Lessons and Recommendations for Best Practice. Philippine Insti-tute for Development Studies

Discussion Paper Series, (2009-36).

8. Harris, Jeremy T. (2009): Rules of origin for development: From GSP to global free trade, IDB Working Paper Series, No. IDB-WP-135, Inter-American Development Bank (IDB), Washington, DC.

9. Hiratsuka, D., K. Hayakawa, K. Shino and S. Sukegawa (2009), ‘Maximizing Benefits from FTAs in ASEAN’, in Corbett, J. and S. Umezaki (eds.), Deepening East Asian Economic Integration. ERIA Research Project Report 2008-1, pp.407- 545. Jakarta: ERIA.

10. Kazunobu Hayakawa (2018). Impact of Free Trade Agreement Use on Import

Prices.

The World Bank.

11. Kohpaiboon, A., & Jongwanich, J. (2019). The Use of FTAs: the Thai Experience. In East Asian Integration (pp. 114-142). Routledge. Asia Regional Integration Center.

12. Lenk, H. (2016). An investment Court System for the new generation of EU trade and investment agreements: A discussion of the free trade agreement with Vietnam and the comprehensive economic and trade agreement with Canada. European

Papers-A Journal on Law and Integration, 2016(2), 665-677.

13. Luật ngoại thương của Hàn Quốc, Đạo luật số 16929, ngày 04 tháng 02 năm 2020 (^⅛^⅛ [A)⅞ 2021. 2. 5.] [⅛⅜ Nl 16929 ɪ, 2020. 2. 4., ⅛⅛7fl^ ])

14. Madan, M. S., & Shyam, S. S. (2012). Trade barriers: Implications for Indian fisheries sector.

15. Mina Mashayekhi (2011), “Rules of origin and origin procedures applicable to exports from least developed countries”, UNCTAD.

16. Nhieu, N. T., Lien, T. H., & Lan, T. H. Utilising New Generation FTAs for Import and Export Growth: Potentials for Viet Nam When Joining CPTPP.

1. Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019 <https://trungtamwto.vn/thong- ke∕15297-bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-nam-nam-2019 >

2. Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2020 <https://trungtamwto.vn/thong-

17. Outline of Rules of Origin for EPA in Japan

18. Pelkmans-Balaoing, A. O., & Manchin, M. (2007). Rules of origin and the web of

East Asian free trade agreements. The World Bank.

19. Peter Clark (2013). Free Trade Areas and Rules of Origin: Economics and Politics, IMF.

20. Peter Holmes và Nick Jacob (2018). Certificate and rule of Origin, the experience

of

UK firm. The World Bank.

21. Report SME Competitiveness Outlook 2020, ITC

22. Su, J. Y., & Canavari, M. (2018). Delphi study on country-of-origin labelling for processed foods. Agricultural and Food Economics, 6(1), 1-20.

23. Takahashi, K., & Urata, S. (2010). On the use of FTAs by Japanese firms: Further

Một phần của tài liệu 794 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam (Trang 91 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w