Thống kê nguồn vốn của Công ty Nam Hà

Một phần của tài liệu 347 hoàn thiện công tác quản trị chuỗi cung ứng của công ty CP khoáng sản nam hà,khoá luận tốt nghiệp (Trang 57)

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chi phí (tỷ dồng) 73,379 97,984 57,866 Doanh thu (tỷ đồng) 74,697 99,057 58,171 Lợi nhuận (tỷ đồng) 1,318 1,073 0,305

Nguồn: BCTC năm 2017 đến 2019 của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Từ bảng kết quả nguồn vốn từ năm 2017 đến năm 2019 ta thấy tuy Nam Hà có sự tăng giảm giữa các năm nhưng tổng nguồn vốn qua từng năm vẫn khá vững chắc. Vốn cố định qua các năm đang có xu hướng giảm dần, giảm từ 71,87% (năm 2017) xuống 53,81% (năm 2019), trong khi đó vốn lưu động thì tăng lên, tăng từ 29,13% (năm 2017) lên 46,19% (năm 2019). Điều này cho thấy doanh nghiệp cần vốn để đầu tư kinh doanh và cũng có thể doanh nghiệp gặp một vài khó khăn cần chuyển đổi nguồn vốn để giải quyết.

Tổng nguồn vốn tăng mạnh vào năm 2018 nhưng lại gỉảm vào năm 2019 cho thấy doanh nghiệp chưa hoạt động kinh doanh hiệu quả và cần khắc phục để giúp công ty nâng nguồn vốn lên đảm bảo cho hoạt động duy trì và mở rộng sản xuất.

Khóa luận tôt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

❖ Ket quả kinh doanh năm từ năm 2017 đến năm 2019:

Bảng 2. 3: Ket quả kinh doanh của

Nguồn: BCKQHĐKD năm 2017 đến 2019 của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của Nam Hà cho thấy công ty vẫn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng kết quả mang lại thì cho thấy sự tăng trưởng không đều và giảm mạnh vào năm 2019 khi lợi nhuận chỉ đạt 0,305 tỷ đồng. Con số này chỉ chiếm 23,14% so với lợi nhuận năm 2017 và 28,42% so với năm 2018, đây có thể là điều đáng báo động cho công ty khi lợi nhuận ngày càng giảm từ năm 2017. Năm 2019 là năm Nam Hà có doanh thu cao nhất nhưng chi phí cũng tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm so với năm 2018 chứng tỏ công tác quản lý các chi phí chưa thật sự đạt hiệu quả. Nếu Nam Hà không có giải pháp khắc phục tình hình này thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

2.1.5. Giới thiệu chuỗi cung ứng của Công ty CP Khoáng sản Nam Hà

Theo thông tin của công ty, trong những năm 2015 trở về trước, Nam Hà sử dụng một mô hình tự cung cấp các dịch vụ từ sản xuất các sản phẩm trung gian cho đến sản phẩm cuối cùng, tự vận tải hàng hoá đến các địa điểm sản xuất và vận tải đến khách hàng. Nhưng từ năm 2016 đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động chuỗi cung ứng, rất nhiều công ty cung cấp các dịch vụ trung gian với chi phí tốt hơn, Nam Hà đã thay đổi và có mối liên kết với các công ty cùng ngành khác

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Dưới đây là mô hình chuỗi cung ứng của Nam Hà:

Sơ đồ 2. 2: Mô hình chuỗi cung ứng của Công ty CP khoáng sản Nam Hà

Nguồn: Tác gỉả tự xây dựng theo thông tin công ty cung cấp Cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của Công ty Nam Hà bao gồm:

- Nguồn đá đầu vào của Nam Hà được phân thành hai nhánh đó là nguồn đá do chính Nam Hà sả xuất và nguồn đá được thu mua từ những công ty cùng ngành.

Nam Hà lựa chọn nguồn đá từ nhiều công ty cung cấp để đảm bảo được số lượng

sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện tại, Nam Hà thu mua nguồn đá

từ hai

doanh nghiệp chính là Công ty TNHH Hải Long và Công ty TNHH Tân Thuỷ.

- Nhiên liệu đựợc sử dụng trong toàn bộ chuỗi cung ứng là xăng, dầu, mỡ thuỷ lực. Những nhiên liệu này được nhập trực tiếp từ các đại lý uy tính như Chi

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Phụ tùng cho các phương tiện vận tải, khai thác được Nam Hà nhập từ rất nhiều công ty, công ty nào có giá chào hàng và chất lượng tốt thì nam Hà sẽ nhập ở đó và không cố định một công ty cung cấp.

Sau khi nhập được các nguyên vật liệu cần thiết, Nam Hà sẽ tiến hành sản xuất. Hoạt động này được coi là hoạt động quan trọng nhất của chuỗi cung ứng của công ty, nó là tinh của sự kết hợp giữa giá trị của nguyên vật liệu và khả năng sản xuất. Các sản phẩm đá được sản xuất ra có chất lượng cao sẽ tiết được thời gian bán hàng và các chi phí khác như lưu kho, chi phí quản lý.

Công đoạn tiếp theo là phân phối sản phẩm đến các khách hàng của Nam Hà. Kênh phân phối của Nam Hà bao gồm cả hoạt động bán lẻ cho khách hàng lẫn bán buôn cho các đại lý vật liệu xây dựng. Với kênh bán lẻ, mức giá là niêm yết, không có chiết khấu. Với các đại lý, Nam Hà sẽ giảm theo số lượng đặt hàng.

Khách hàng của Nam Hà cũng được chia ra thành khách hàng trung gian và khách hàng cuối cùng. Qua thời gian hoạt động, Nam Hà đã thu thập được lượng khách trung thành nhất định.

2.2. Phân tích các hoạt động trong công tác quản trị chuỗi cung ứngcủa của

Công ty CP Khoáng sản Nam Hà .2.1. Công tác hoạch định

.2.1.1. Dự báo

Nam Hà dự báo nhu cầu để dự toán số lượng sản xuất và xem xét nhu cầu của khách hàng để tối ưu hoá lượng hàng tồn kho. Việc dự toán số lượng sản xuất còn liên quan tới việc đặt hàng của Nam Hà cho các công ty cung cấp khác như số lượng xăng dầu sẽ sử dụng trong tháng sau, số lượng đá đầu vào cần thu mua để sản xuất đúng với nhu cầu của dự báo,... Quy trình dự báo của Nam Hà được thực hiện qua năm bước:

Tên khách

Loại đá Số lượng Tổng tiền

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Sơ đồ 2. 3: Quy trình dự báo nhu cầu của Nam Hà

Lấy ý kiến ban điều hành Thu thập ʌ dữ Ịiạí bán hàng của nhân viên bán hàng Phòng kế toán tông hợp dữ liệu Đưa ra dự báo Giám đốc xem xét và phê duyệt

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Nam Hà

Bước 1: Lấy ý kiến từ ban điều hành: Ban điều hành của công ty sẽ đưa ra số liệu dự báo nhờ vào kinh nghiệm và trí tuệ của mình. Các cán bộ liên quan đến hoạt động này sử dụng tông hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá thu thập được từ những nhân viên tài chính và sản xuất để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu sản phẩm trong thời gian tới.

Bước 2: Thu thập thông tin và dữ liệu lượng hàng bán ra của nhân viên bán hàng: Bộ phận bán hàng sẽ thu thập và tông hợp lại sau mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng số lượng sản phẩm đã bán ra. Thông tin và dữ liệu sẽ được thu thập theo mẫu mà Nam Hà đã thiết kế như sau:

Khóa luận tôt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Bảng tổng hợp số liệu bán hàng

Công ty CP khoáng sản Nam Hà

Ngày... Tháng... Năm....

Nhân viên:

Số lượng đơn hàng: Tổng khối lượng đã bán:

Năm Dự báo (đơn vị: Khối) Thực tế (Đơn vị: Khối) Phần trăm của thực tế so với dự báo Độ chênh lệch 2017 600.000 591.983,21 98,66% 1,34% 2018 650.000 671.219,33 103,26% 3,26% 2019 700.000 585.821,97 83,68% 16,32% Nhân viên xác nhận (Ký và ghi rõ họ tên) Nguồn: Phòng kế toán Công ty Nam Hà

Bước 3: Tổng hợp dữ liệu: Phòng kế toán sẽ tổng hợp dữ liệu dự báo của ban điều hành và lấy số liệu của phòng bán hàng. Với số liệu thu thập từ phòng bán hàng, các nhân viên của phòng kế toán sẽ kiểm tra và đối chiếu số liệu để không có sự sai sót nào xảy ra. Điều thắc mắc ở đây là tại sao phòng kế toán có thể đối chiếu được các số liệu? Mỗi ngày khi chốt ca, một nhân viên của phòng kế toán sẽ ra phòng bán hàng để thu thập lại thông tin, sau đó sẽ để Excel phân loại và lưu giữ thông tin.

51

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Bước 4: Thực hiện và đưa ra số liệu dự báo: Phòng kế toán của Công ty Nam Hà sẽ là nhân lực chủ chốt để đưa ra số liệu dự báo. Sau khi có số liệu rõ ràng từ ban điều hành và phòng bán hàng, nhân viên kế toán sẽ phân tích, đánh giá và tính toán ra số liệu dự báo cuối cùng. Để thực hiện được quá trình này, phòng kế toán đã thực hiện kết hợp với các khảo sát các số liệu về nhu cầu trong quá khứ bao gồm xu hướng mua hàng của khách hàng, các dữ liệu từ các năm trước sẽ được sử dụng để phân tích. Ngoài ra, họ còn đưa ra dự báo nhờ vào thời vụ như lượng hàng bán ra sẽ thay đổi theo mùa. Nhu cầu của khách hàng sẽ tăng và giảm vào các thời điểm nhất định trong năm, từ đó sẽ phân tích theo thời gian để đưa ra số liệu dự báo và từ đó kế hoạch công ty sẽ dự báo được kế hoạch sản xuất thích hợp. Ví dụ: vào tháng bảy âm lịch hàng năng, lượng hàng háo bán ra sẽ giảm hơn các tháng khác vì người tiêu dùng kiêng mua sắm vào tháng này, phòng kế toán sẽ xem xét và giảm lượng sản xuất xuống để tránh gia tăng các chí không cần thiết.

Bước 5: Giám đốc xem xét và phê duyệt kết quả dự báo: Giám đốc là người có quyền hạn phê duyệt hoặc bác bỏ số liệu dự báo nếu thấy không hợp lý hoặc chưa phù hợp vs nhu cầu của thị trường.

Bảng 2. 4: So sánh số lượng dự báo và số lượng thức tếbán ra của Công ty Nam Hà bán ra của Công ty Nam Hà

Nhóm Sản phẩm Giá trị

(Phần trăm trong kho)

Số lượng

(Phần trăm trong kho)

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Ta thấy, hoạt động dự báo của Nam Hà rất hiệu quả vào năm 2017 và 2018 khi số lượng thực tế và dự báo có độ chênh lệch dưới 5%. Nam Hà đưa ra độ chênh lệch tối thiểu là 5% để dễ dàng điều chỉnh hoạt động sản xuất và hoạt động này được đánh giá là khá hiệu quả trong năm 2017 và năm 2018.

Nhưng hoạt động dự báo cho năm 2019 có vẻ gặp sai sót khi độ chênh lệch vượt qua 15%, số lượng thực tế giảm so với dự báo. Phần trăm chênh lệch nàu lớn hơn độ chênh lệch tối thiểu khá nhiều nên nếu sản xuất theo số lượng dự báo thì Nam Hà sẽ phải chịu một chi phí hàng tồn kho lớn và gây thiệt hại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Theo Nam Hà, nguyên nhân của sự sai lệch này không phải do công ty bán ế hay khách hàng tìm đến các công ty cung cấp đá khác mà đến từ sự khan hiếm nguồn đá đầu ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm đầu ra của Nam Hà. Trong phần quản trị nguồn hàng, tác giả sẽ trình bày đầy đủ hơn về lý do tại sao Nam Hà bị kham hiếm nguồn đá đầu vào và cách khắc phục hiện tại của công ty cho vấn đề này.

Nhìn chung, hoạt động dự báo của Nam Hà được thực hiện mang lại kết quả khá tốt mặc dù cũng có những sai sót vào năm 2019 khi chưa phân tích được các biến động của công ty để cho ra kết quả phù hợp. Vì vậy, Nam Hà nên tìm cách khắc phục để dự báo nhu cầu của những năm sau đó hiệu quả hơn.

.2.1.2. Quản trị tồn kho

Quản trị tồn kho là một công việc vô cùng quan trọng đòi hỏi người quản lý phải theo dõi sát sao để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Nam Hà. Hoạt động này được giám đốc giám sát dưới sự quản lý của phòng kế toán và quản lý chung. Tuy nhiên, sự kiểm soát của Nam Hà còn lỏng lẻo, chỉ dựa vào phần mềm Excel và các phiếu giấy xuất nhập kho thông thường nên thông tin của sản phẩm, nguyên vật liệu còn sai sót.

Để hoạt động quản trị hàng tồn kho diễn ra hiệu quả, Nam Hà đặt ra các tiêu chí sau:

- Lượng hàng tồn kho như thế nào là tối ưu? Lượng hàng tồn kho bằng không luôn là điều mà Nam Hà và các doanh nghiệp cùng ngành khác hướng đến.

53

Khóa luận tôt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

- Phải luôn đảm bảo hàng tồn kho ở mức an toàn, không vượt qua mức tối đa. Lượng hàng tồn kho quá lớn dẫn đến hàng hoá của Nam Hà bị ứ đọng gây cản trở

các hoạt động khác trong chuỗi cung ứng.

- Quyết định thời điểm nhập thêm nguyên vật liệu. Nam Hà sử dụng mô hình sản xuất tức thời JIT nên việc các nguyên vật liệu được giao đến chậm trễ là điều

mà doanh nghiệp luôn tránh. Nam Hà không hề sử dụng phần mềm quản lý hàng

hoá trong kho, tất cả số lượng đều được kiểm tra và ghi chép lại bằng sổ tay hoặc

Excel, điều này gây ra sự mất thời gian trong hoạt động quản trị hàng tồn kho.

a. Phân loại hàng tồn kho của Nam Hà

Hệ thống kho hàng của Nam Hà chia thành hai loại:

- Kho nguyên liệu, phụ tùng: cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất như kho xăng dầu, kho phụ tùng cho phương tiện vận tải, kho dành cho bộ phận cơ khí.

- Kho thành phẩm: là các bãi chứa đá đã nghiền và sàng lọc xong, là sản phẩm

A Đá 2x2 12,82% 3% Đá 4x6 11,02% 3% Đá 2x4 10,77% 4% Đá hộc 9,83% 4% Đá 1x2 9,57% 11%

B Đá 2x3 8,97% 10% Đá nghiền 7,77% 10% Đá bây A 7,09% 5% C Đá 5x9 6,84% 5% Đá 0x5 5,3% 25% Đá 5x15 5,3% 10% Đá bây B 4,7% 10% 54

Năm

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Các loại chi phí Đơn vị: triệu đồng

Chi phí khấu hao nhà cửa 2.098 2.098 2.098

Chi phí bảo hiểm kho hàng 200 200 200

Chi phí khấu hao dụng cụ, thiết bị 220 220 220

Chi phí tiền điện 2.400 2.600 2.100

Chi phí vận hành thiết bị 100,4 120 80,5

Chi phí cho công nhân viên 80 90 80

Nguồn: Phòng kế toán Công ty Nam Hà

Phân loại hàng tồn kho giúp Nam Hà nắm bắt được sản phẩm nào đang được thị trường ưu ái, mặt hàng nào bán chậm hơn, từ đó điều chỉnh sản xuất để tránh tình trạng quá tải khi đối với các sản phẩm có giá trị cao nhưng tốc độ tiêu thụ kém. Tuy nhiên cách phân chia này chưa thật sự hợp lý đối với Nam Hà, các sản phẩm chưa được đồng nhất với nhau. Nam Hà nên phân loại sản phẩm dựa trên nhu cầu của khách hàng để gỉam thiểu được các chi phí lưu kho.

c. Các chi phí trong quản trị tồn kho của Nam Hà

Bảng 2. 6: Các loại chi phí lưu kho của Nam Hà

Thuế đánh vào hàng tồn kho 2.100 2.400 1.800 Thiệt hại hàng hoá do không bán được 1.050 800 300

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Nam Hà Chi phí cho hoạt động lưu kho của Nam Hà nhìn chung từ năm 2017 đến 2019 có sự tăng giảm khác nhau liên quan đến số lượng hàng hoá được sản xuất của mỗi năm. Bảng trên cho ta thấy vào năm 2018, chi phí hàng tồn kho là cao nhất, đặc biệt là chi phí thuế đánh vào hàng tồn kho cao nhất trong ba năm, chứng tỏ số lượng đá được sản xuất vào 2018 là nhiều nhất. Các chi phí cố định như chi phí khấu khao nhà cửa, chi phí bảo hiểm kho hàng, chi phí khấu hao dụng cụ, thiết bị được Nam Hà khấu hao trong vòng 5 năm (từ năm 2015 đến năm 2020). Các chi phí biến đổi như chi phí tiền điện, chi phí vận hành các thiết bị, chi phí cho nhân viên kho đều có sự tăng đỉnh điểm vào năm 2018 và giảm vào năm 2019. Mặc dù tổng chi phí quản trị tồn kho giảm thấp nhất vào năm 2019 nhưng điều này không giúp lợi nhuận tăng

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Một phần của tài liệu 347 hoàn thiện công tác quản trị chuỗi cung ứng của công ty CP khoáng sản nam hà,khoá luận tốt nghiệp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w