Tổng quan về Công ty CP Khoáng sảnNam Hà

Một phần của tài liệu 347 hoàn thiện công tác quản trị chuỗi cung ứng của công ty CP khoáng sản nam hà,khoá luận tốt nghiệp (Trang 50)

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển

2.1.3.1. Lịch sử hình thành

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần khoáng sản Nam Hà - Tên giao dịch: Nam Ha Mineral Joint Stock Company - Mã số thuế: 0700261494

- Địa chỉ: Xóm A, thôn Tân Hứng, xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, Hà Nam

- Ngày cấp giấy phép: 08/08/2008 - Ngày hoạt động: 15/08/2008

- Đại diện pháp luật: Trương Minh Hiền

- Ngành nghề kinh doanh chính: Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét.

Công ty Cổ phần khoáng sản Nam Hà được sở kế hoạch và đầu tư Hà Nam cấp giấy phép hoạt động kinh doanh vào ngày 08/08/2008 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 15/08/2008.

2.1.3.2. Nhiệm vụ

- Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc

bình đẳng, cùng có lợi.

- Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh.

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội.

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

- Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.

2.1.3.3. Chức năng

- Thu mua các loại đá nguyên khối để sản xuất.

- Sản xuất các loại đá xây dựng từ núi đá, đá nguyên khối được thu mua. - Cung cấp các phương hiện vận tải và phương tiện khai thác cho các doanh

nghiệp khác.

- Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ và đường thủy cho khách hàng có nhu cầu.

- Hỗ trợ kiểm tra, bảo hành, bảo dưỡng các loại máy móc, phương tiện vận chuyển.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Hiện tại, Công ty CP khoáng sản Nam Hà có đội ngũ công nhân viên là hơn 80 người. Giám đốc là ông Trương Minh Hiền, là người trực tiếp điều hành và gaism sát các công việc tại công ty với sự giúp đỡ của các quản lý của các bộ phận.

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP khoáng sản Nam Hà

Nguồn: Theo phòng nhân sự của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban, bộ phận:

Giám đốc:

- Là người chịu tất cả các trách nhiệm pháp lý của công ty trước pháp luật. - Có quyết định cao nhất, có quyền chi phối và điều hành hoạt động kinh

doanh của công ty.

- Là người chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Có quyền tạo lập, bổ sung các luật lệ của công ty. - Có quyền bổ nhiệm hoặc thay dổi các vị trí nhân sự.

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Quản lý chung:

- Làm việc dựa theo sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của giám đốc.

- Xử lý các sự việc xảy ra ở các bộ phận và báo cáo cho gíam đốc biết tình hình làm việc của các bộ phận.

- Có thể có các quyền bổ sung và thay thế nhân sự. ❖ Bộ phận khai thác:

- Là bộ phận gặp nhiều nguy hiểm nhất trong thời gian làm việc vì trực tiếp làm việc trên núi đá.

- Chịu trách nhiệm khai thác, nổ mìn để tạo ra sản phẩm đầu tiên trong dây chuyền sản xuất.

Bộ phận nghiền:

- Là bộ phận trực tiếp quản lý khu vực dàn nghiền để tạo ra sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp.

- Xem xét và theo dõi kết quả hoạt động của dàn nghiền đá từ đó báo cáo cho quản lý để tìm cách khắc phục.

Bộ phận cơ khí:

- Là bộ phận chịu trách nhiệm sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy móc và phương tiện vận tải.

- Chế tạo và lắp ráp các loại máy móc phục vụ công việc sản xuất. - Luôn được học hỏi các công nghệ mới và được đào tạo chuyên sâu. ❖ Bộ phận vân tải:

- Bao gồm tất cả các tài xế lái xe tải, máy móc phục vụ cho việc sản xuất và vận tải hàng hóa.

- Có trách nhiệm thông báo cho quản lý biết khi các phương tiện vận tải có vấn đề để kịp thời sửa chữa.

- Luôn bảo quản tốt các phương tiện thuộc quyền sử dụng của mình.

Năm 2018 Năm 2019

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Phòng nhân sự:

- Chịu trách nhiệm về việc quản lý nguồn nhân sự của công ty.

- Tổ chức tìm kiếm và tuyển dụng khi giám đốc ra quyết định đổi mới và bổ sung nhân sự.

- Đảm bảo quyền lợi của các cán bộ nhân viên của công ty. - Thiện hiện các đánh giá, kiểm tra nguồn nhân lực định kì. ❖ Phòng kinh doanh:

- Bộ phận trực tiếp điều hành việc kinh doanh dưới sự chỉ đạo của giám đốc. - Lập kế hoạch kinh doanh một cách chi tiết cho từng quý, từng năm.

- Quản lý thông tin, dữ liệu của các khách hàng, quản trị mối quan hệ với các đối tác lớn.

Phòng kế toán:

- Quản lý toàn bộ nguồn thu và chi theo đúng pháp luật hiện hành. - Quản lý các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Quản lý cơ sở vật chất bằng nghiệp vụ tài chính. Xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn.

- Kiểm soát việc mua hàng, mua nguyên vật liệu, sửa chữa và xây dựng.

- Cân đối nguồn vốn trên cơ sở bám sát dự toán, kế hoạch thu chi đúng nguyên tắc quản lý tài chính.

- Thanh toán tiền lương, phụ cấp, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công nhân viên theo bảng tính lương hàng tháng.

- Thanh toán các loại tiền điện, tiền nước, xăng dầu, vệ sinh môi trường,.. - Thanh toán acsc tiền sửa chữa của công ty, tiền mua sắm các tài sản cho

công ty như trang thiết bị, máy photo, điều hòa, trang thiết bị phục vụ sản xuất,... ❖ Phòng bán hàng:

- Chịu tránh nhiệm bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng.

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

- Giữ các mối liên lạc với khách hàng.

- Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của phòng kinh doanh trách các gian lận, thất

thoát doanh thu.

2.1.3. Sản phẩm của doanh nghiệp

Sản phẩm của Nam Hà chia thành 2 nhóm:

- Sản phẩm chính có mức giá bán cao hơn, tính chất cơ lý, sử dụng làm sản

phẩm cho các công trình đòi hỏi có tính kỹ thuật cao.

- Sản phẩm phụ có mức giá bán thấp hơn, sử dụng vào việc san lấp các công

trình là chủ yếu.

Bảng 2. 1: Bảng tổng hợp sản phẩm và giá bán sản phẩm của Công ty CP khoáng sản Nam Hà năm 2018 và 2019

Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá N01: Nhóm 01 N0: Nhóm 01 Đá 1x2 VND /m3 109,482.28 Đá 1x2 VND/ m3 112,682.15 Đá 2x3 VND /m3 100,000.00 Đá 2x3 VND/ m3 105,000.00 Đá 2x4 VND /m3 100,000.00 Đá 2x4 VND/ m3 126,998.50 Đá hộc VND /m3 92,677.74 Đá 2x2 VND/ m3 115,000.00 Đá 4x6 VND /m3 80,000.00 Đá nghiền (Cát) VND/ m3 129,951.84

Đá 2x2 VND /m3 125,000.00 Đá 10x25 VND/ m3 150,000.00 Đá nghiền (Cát) VND /m3 130,349.54 Đá hộc VND/ m3 91,625.22 Đá 5x9 VND /m3 231,982.28 Đá 4x6 VND/ m3 80,000.00 Đá 4x8 VND /m3 158,182.49 N02 : Nhóm 02 N02: Nhóm 02 Đá bây A VND /m3 81,511.86 Đá bây A VND/ m3 83,577.07 Đá bây B VND /m3 67,808.54 Đá bây B VND/ m3 55,236.06 Đá mạt VND /m3 61,720.83 Đá mạt VND/ m3 61,829.50 Đá 0x5 VND /m3 60,805.07 Đá 0x5 VND/ m3 62,971.80 Đá 5x15 VND /m3 60,000.00 Đá 5x10 VND/ m3 62,275.06

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tỷ đồng Phần tram Tỷ đồng Phần tram Tỷ đồng Phần trăm Vốn cố định 82,256 71,87% 89,456 62,78% 61,581 53,81% Vốn lưu động 32,188 29,13% 53,034 37,22% 52,863 46,19% Tổng nguồn vốn 114,444 100% 142,490 100% 114,444 100%

Nguồn: Phòng kế toán Công ty Nam Hà Nam Hà khai thác và sản xuất nhiều loại đá khác nhau đem lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Mức giá bán được đưa ra cho từng loại đá đã được qua một quá trình định giá dựa vào các chi phí sản xuất, chi phí nhân công, nhu cầu của thị trường và tham khảo cả mức giá của đối thủ. Qua từng thời điểm, Nam Hà sẽ thay đổi các loại sản phẩm và giá của chúng để phù hợp với thị trường và không có sự chênh lệch quá lớn đối với đối thủ cạnh tranh.

45

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

2.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

❖ Nguồn vốn:

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chi phí (tỷ dồng) 73,379 97,984 57,866 Doanh thu (tỷ đồng) 74,697 99,057 58,171 Lợi nhuận (tỷ đồng) 1,318 1,073 0,305

Nguồn: BCTC năm 2017 đến 2019 của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Từ bảng kết quả nguồn vốn từ năm 2017 đến năm 2019 ta thấy tuy Nam Hà có sự tăng giảm giữa các năm nhưng tổng nguồn vốn qua từng năm vẫn khá vững chắc. Vốn cố định qua các năm đang có xu hướng giảm dần, giảm từ 71,87% (năm 2017) xuống 53,81% (năm 2019), trong khi đó vốn lưu động thì tăng lên, tăng từ 29,13% (năm 2017) lên 46,19% (năm 2019). Điều này cho thấy doanh nghiệp cần vốn để đầu tư kinh doanh và cũng có thể doanh nghiệp gặp một vài khó khăn cần chuyển đổi nguồn vốn để giải quyết.

Tổng nguồn vốn tăng mạnh vào năm 2018 nhưng lại gỉảm vào năm 2019 cho thấy doanh nghiệp chưa hoạt động kinh doanh hiệu quả và cần khắc phục để giúp công ty nâng nguồn vốn lên đảm bảo cho hoạt động duy trì và mở rộng sản xuất.

Khóa luận tôt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

❖ Ket quả kinh doanh năm từ năm 2017 đến năm 2019:

Bảng 2. 3: Ket quả kinh doanh của

Nguồn: BCKQHĐKD năm 2017 đến 2019 của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của Nam Hà cho thấy công ty vẫn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng kết quả mang lại thì cho thấy sự tăng trưởng không đều và giảm mạnh vào năm 2019 khi lợi nhuận chỉ đạt 0,305 tỷ đồng. Con số này chỉ chiếm 23,14% so với lợi nhuận năm 2017 và 28,42% so với năm 2018, đây có thể là điều đáng báo động cho công ty khi lợi nhuận ngày càng giảm từ năm 2017. Năm 2019 là năm Nam Hà có doanh thu cao nhất nhưng chi phí cũng tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm so với năm 2018 chứng tỏ công tác quản lý các chi phí chưa thật sự đạt hiệu quả. Nếu Nam Hà không có giải pháp khắc phục tình hình này thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

2.1.5. Giới thiệu chuỗi cung ứng của Công ty CP Khoáng sản Nam Hà

Theo thông tin của công ty, trong những năm 2015 trở về trước, Nam Hà sử dụng một mô hình tự cung cấp các dịch vụ từ sản xuất các sản phẩm trung gian cho đến sản phẩm cuối cùng, tự vận tải hàng hoá đến các địa điểm sản xuất và vận tải đến khách hàng. Nhưng từ năm 2016 đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động chuỗi cung ứng, rất nhiều công ty cung cấp các dịch vụ trung gian với chi phí tốt hơn, Nam Hà đã thay đổi và có mối liên kết với các công ty cùng ngành khác

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Dưới đây là mô hình chuỗi cung ứng của Nam Hà:

Sơ đồ 2. 2: Mô hình chuỗi cung ứng của Công ty CP khoáng sản Nam Hà

Nguồn: Tác gỉả tự xây dựng theo thông tin công ty cung cấp Cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của Công ty Nam Hà bao gồm:

- Nguồn đá đầu vào của Nam Hà được phân thành hai nhánh đó là nguồn đá do chính Nam Hà sả xuất và nguồn đá được thu mua từ những công ty cùng ngành.

Nam Hà lựa chọn nguồn đá từ nhiều công ty cung cấp để đảm bảo được số lượng

sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện tại, Nam Hà thu mua nguồn đá

từ hai

doanh nghiệp chính là Công ty TNHH Hải Long và Công ty TNHH Tân Thuỷ.

- Nhiên liệu đựợc sử dụng trong toàn bộ chuỗi cung ứng là xăng, dầu, mỡ thuỷ lực. Những nhiên liệu này được nhập trực tiếp từ các đại lý uy tính như Chi

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Phụ tùng cho các phương tiện vận tải, khai thác được Nam Hà nhập từ rất nhiều công ty, công ty nào có giá chào hàng và chất lượng tốt thì nam Hà sẽ nhập ở đó và không cố định một công ty cung cấp.

Sau khi nhập được các nguyên vật liệu cần thiết, Nam Hà sẽ tiến hành sản xuất. Hoạt động này được coi là hoạt động quan trọng nhất của chuỗi cung ứng của công ty, nó là tinh của sự kết hợp giữa giá trị của nguyên vật liệu và khả năng sản xuất. Các sản phẩm đá được sản xuất ra có chất lượng cao sẽ tiết được thời gian bán hàng và các chi phí khác như lưu kho, chi phí quản lý.

Công đoạn tiếp theo là phân phối sản phẩm đến các khách hàng của Nam Hà. Kênh phân phối của Nam Hà bao gồm cả hoạt động bán lẻ cho khách hàng lẫn bán buôn cho các đại lý vật liệu xây dựng. Với kênh bán lẻ, mức giá là niêm yết, không có chiết khấu. Với các đại lý, Nam Hà sẽ giảm theo số lượng đặt hàng.

Khách hàng của Nam Hà cũng được chia ra thành khách hàng trung gian và khách hàng cuối cùng. Qua thời gian hoạt động, Nam Hà đã thu thập được lượng khách trung thành nhất định.

2.2. Phân tích các hoạt động trong công tác quản trị chuỗi cung ứngcủa của

Công ty CP Khoáng sản Nam Hà .2.1. Công tác hoạch định

.2.1.1. Dự báo

Nam Hà dự báo nhu cầu để dự toán số lượng sản xuất và xem xét nhu cầu của khách hàng để tối ưu hoá lượng hàng tồn kho. Việc dự toán số lượng sản xuất còn liên quan tới việc đặt hàng của Nam Hà cho các công ty cung cấp khác như số lượng xăng dầu sẽ sử dụng trong tháng sau, số lượng đá đầu vào cần thu mua để sản xuất đúng với nhu cầu của dự báo,... Quy trình dự báo của Nam Hà được thực hiện qua năm bước:

Tên khách

Loại đá Số lượng Tổng tiền

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Sơ đồ 2. 3: Quy trình dự báo nhu cầu của Nam Hà

Lấy ý kiến ban điều hành Thu thập ʌ dữ Ịiạí bán hàng của nhân viên bán hàng Phòng kế toán tông hợp dữ liệu Đưa ra dự báo Giám đốc xem xét và phê duyệt

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Nam Hà

Bước 1: Lấy ý kiến từ ban điều hành: Ban điều hành của công ty sẽ đưa ra số liệu dự báo nhờ vào kinh nghiệm và trí tuệ của mình. Các cán bộ liên quan đến hoạt động này sử dụng tông hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá thu thập được từ những nhân viên tài chính và sản xuất để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu sản phẩm trong thời gian tới.

Bước 2: Thu thập thông tin và dữ liệu lượng hàng bán ra của nhân viên bán hàng: Bộ phận bán hàng sẽ thu thập và tông hợp lại sau mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng số lượng sản phẩm đã bán ra. Thông tin và dữ liệu sẽ được thu thập theo mẫu mà Nam Hà đã thiết kế như sau:

Khóa luận tôt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Bảng tổng hợp số liệu bán hàng

Công ty CP khoáng sản Nam Hà

Ngày... Tháng... Năm....

Nhân viên:

Số lượng đơn hàng: Tổng khối lượng đã bán:

Một phần của tài liệu 347 hoàn thiện công tác quản trị chuỗi cung ứng của công ty CP khoáng sản nam hà,khoá luận tốt nghiệp (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w