1.3.1. Dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng đánh giá khả năng của quản trị chuỗi cung ứng trong việc đáp ứng sự mong đợi của khách hàng. Tuỳ thuộc vào loại thị trường được phục vụ, các khách hàng trong thị trường đó sẽ có những kỳ vọng khác nhau đối với dịch vụ khách hàng. Khách hàng tại một thị trường vừa mong đợi, vừa sẵn sàng chi trả cao cho mức độ sẵn có của sản phẩm và giao hàng nhanh chóng. Để đáp ứng tốt sự mong đợi của khách hàng, doanh nghiệp phải luôn giao hàng đúng hẹn, đúng sản phẩm, đúng địa điểm. Khi khách hàng có đơn đặt hàng số lượng lớn, phải có chính sách chiết khấu, một mặt là để nâng cao sự hài lòng, một mặt là gíup doanh nghiệp có thêm những vị “khách quen”. Các tiêu chí đánh giá sự hiệu quả trong phục vụ khách hàng:
- Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng. - Tỷ lệ giao hàng đúng thời hạn.
- Giá trị của những đơn đặt hàng nhưng không thực hiện được vì lý do hết hàng hoặc thiếu hàng.
- Số lượng thu hồi hàng hoá.
1.3.2. Hiệu quả nội bộ
Hiệu quả nội bộ đề cập đến khả năng hoạt động của công tác quản trị chuỗi cung ứng để tạo ra một mức độ lợi nhuận thích hợp hoặc sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Một số tiêu chí dùng để đánh giá hiệu quả nội bộ là:
- Giá trị hàng tồn kho: Các tài sản lớn tham gia vào chuỗi cung ứng là hàng tồn kho theo suốt chiều dài của chuỗi. Các doanh nghiệp luôn tìm cách giảm hàng
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
tồn kho, trong khi vẫn cung cấp dịch vụ khách hàng ở mức độ cao. Điều này đồng nghĩa với việc cố gắng sản xuất phù hợp để cung cấp với nhu cầu của khách hàng và không để hàng tồn kho dư thừa còn sót lại quá lâu. Mặc dù hàng tồn kho có thể tăng theo thời gian, tuy nhiên, thị trường luôn thay đổi như một quy luật, sẽ là tối ưu nếu doanh nghiệp tránh được tồn kho dư thừa.
- Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay = Chi phí bán hàng hàng năm / Giá trị hàng tồn kho trung bình hàng năm
Ta thấy, tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho càng cao thì càng tốt, mặc dù một số hàng tồn kho theo vòng quay cần phải sẵn sàng để đáp ứng dịch vụ khách hàng và sự linh hoạt trong nhu cầu.
- Lợi nhuận bán hàng: là biện pháp đo lường việc quản trị chuỗi cung ứng vận hành ra sao. Công tác quản trị tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm được các chi phí không cần thiết, từ đó tối đa được lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh số càng cao thì
càng tốt.
1.3.3. Linh hoạt đáp ứng nhu cầu
Sự linh hoạt đáp ứng nhu cầu là khả năng phản ứng với những yêu cầu mới về số lượng, phạm vi của các sản phẩm và khả năng chuyển biến nhanh của công ty. Công tác quản trị chuỗi cung ứng nên tăng cường năng lực trong lĩnh vực này để đối phó với sự không chắc chắn của thị trường. Một số tiêu chí đánh giá là:
- Thời gian chu kỳ hoạt động.
- Tính linh hoạt hướng lên: Đây là khả năng một công ty dùng sản phẩm dự trữ để đáng ứng nhanh chóng số lượng đặt hàng bổ sung của khách hàng. Tính linh
hoạt hướng lên được đo lường bằng sự gia tăng tỷ lệ phần trăm so với nhu cầu dự
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
1.3.4. Phát triển sản phẩm
Điều này bao gồm khả năng của một công ty và khả năng một chuỗi cung ứng để tiếp tục phát triển cùng với thị trường mà nó phục vụ. Nó đo lường khả năng phát triển và cung cấp các sản phẩm mới một cách kịp thời. Sự sáng tạo công nghệ, thay đổi xã hội và phát triển kinh tế làm cho thị trường thay đổi theo thời gian. Một chuỗi cung ứng bắt buộc phải theo kịp thị trường mà nó phục vụ hoặc nó sẽ bị thay thế, vì vậy công tác quản trị chuỗi cung ứng cũng phải thay đổi để chuyển biến phù hợp với thị trường.
1.3.5. Đánh giá hiệu quả dựa vào chi phí của hoạt động quản trị chuỗi cungứng ứng
Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng được cho là hiệu quả khi tổng chi phí dành cho toàn bộ chuỗi cung ứng là tối ưu nhất. Để tạo ra thành phẩm cuối cùng cần rất nhiều chi phí như chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, chi phí tồn kho, chi phí vận chuyển, chi phí cho người lao động. Nếu doanh nghiệp biết các cắt giảm các chi phí nhỏ nhặt, không cần thiết thì lợi nhuận sẽ tăng, điều này phụ thuộc nhiều vào công tác quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CP KHOÁNG SẢN NAM HÀ
2.1. Tổng quan về Công ty CP Khoáng sản Nam Hà2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển
2.1.3.1. Lịch sử hình thành
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần khoáng sản Nam Hà - Tên giao dịch: Nam Ha Mineral Joint Stock Company - Mã số thuế: 0700261494
- Địa chỉ: Xóm A, thôn Tân Hứng, xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, Hà Nam
- Ngày cấp giấy phép: 08/08/2008 - Ngày hoạt động: 15/08/2008
- Đại diện pháp luật: Trương Minh Hiền
- Ngành nghề kinh doanh chính: Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét.
Công ty Cổ phần khoáng sản Nam Hà được sở kế hoạch và đầu tư Hà Nam cấp giấy phép hoạt động kinh doanh vào ngày 08/08/2008 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 15/08/2008.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
- Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc
bình đẳng, cùng có lợi.
- Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh.
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội.
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
2.1.3.3. Chức năng
- Thu mua các loại đá nguyên khối để sản xuất.
- Sản xuất các loại đá xây dựng từ núi đá, đá nguyên khối được thu mua. - Cung cấp các phương hiện vận tải và phương tiện khai thác cho các doanh
nghiệp khác.
- Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ và đường thủy cho khách hàng có nhu cầu.
- Hỗ trợ kiểm tra, bảo hành, bảo dưỡng các loại máy móc, phương tiện vận chuyển.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Hiện tại, Công ty CP khoáng sản Nam Hà có đội ngũ công nhân viên là hơn 80 người. Giám đốc là ông Trương Minh Hiền, là người trực tiếp điều hành và gaism sát các công việc tại công ty với sự giúp đỡ của các quản lý của các bộ phận.
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP khoáng sản Nam Hà
Nguồn: Theo phòng nhân sự của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban, bộ phận:
❖ Giám đốc:
- Là người chịu tất cả các trách nhiệm pháp lý của công ty trước pháp luật. - Có quyết định cao nhất, có quyền chi phối và điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty.
- Là người chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Có quyền tạo lập, bổ sung các luật lệ của công ty. - Có quyền bổ nhiệm hoặc thay dổi các vị trí nhân sự.
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
❖ Quản lý chung:
- Làm việc dựa theo sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của giám đốc.
- Xử lý các sự việc xảy ra ở các bộ phận và báo cáo cho gíam đốc biết tình hình làm việc của các bộ phận.
- Có thể có các quyền bổ sung và thay thế nhân sự. ❖ Bộ phận khai thác:
- Là bộ phận gặp nhiều nguy hiểm nhất trong thời gian làm việc vì trực tiếp làm việc trên núi đá.
- Chịu trách nhiệm khai thác, nổ mìn để tạo ra sản phẩm đầu tiên trong dây chuyền sản xuất.
❖ Bộ phận nghiền:
- Là bộ phận trực tiếp quản lý khu vực dàn nghiền để tạo ra sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp.
- Xem xét và theo dõi kết quả hoạt động của dàn nghiền đá từ đó báo cáo cho quản lý để tìm cách khắc phục.
❖ Bộ phận cơ khí:
- Là bộ phận chịu trách nhiệm sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy móc và phương tiện vận tải.
- Chế tạo và lắp ráp các loại máy móc phục vụ công việc sản xuất. - Luôn được học hỏi các công nghệ mới và được đào tạo chuyên sâu. ❖ Bộ phận vân tải:
- Bao gồm tất cả các tài xế lái xe tải, máy móc phục vụ cho việc sản xuất và vận tải hàng hóa.
- Có trách nhiệm thông báo cho quản lý biết khi các phương tiện vận tải có vấn đề để kịp thời sửa chữa.
- Luôn bảo quản tốt các phương tiện thuộc quyền sử dụng của mình.
Năm 2018 Năm 2019
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
❖ Phòng nhân sự:
- Chịu trách nhiệm về việc quản lý nguồn nhân sự của công ty.
- Tổ chức tìm kiếm và tuyển dụng khi giám đốc ra quyết định đổi mới và bổ sung nhân sự.
- Đảm bảo quyền lợi của các cán bộ nhân viên của công ty. - Thiện hiện các đánh giá, kiểm tra nguồn nhân lực định kì. ❖ Phòng kinh doanh:
- Bộ phận trực tiếp điều hành việc kinh doanh dưới sự chỉ đạo của giám đốc. - Lập kế hoạch kinh doanh một cách chi tiết cho từng quý, từng năm.
- Quản lý thông tin, dữ liệu của các khách hàng, quản trị mối quan hệ với các đối tác lớn.
❖ Phòng kế toán:
- Quản lý toàn bộ nguồn thu và chi theo đúng pháp luật hiện hành. - Quản lý các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Quản lý cơ sở vật chất bằng nghiệp vụ tài chính. Xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn.
- Kiểm soát việc mua hàng, mua nguyên vật liệu, sửa chữa và xây dựng.
- Cân đối nguồn vốn trên cơ sở bám sát dự toán, kế hoạch thu chi đúng nguyên tắc quản lý tài chính.
- Thanh toán tiền lương, phụ cấp, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công nhân viên theo bảng tính lương hàng tháng.
- Thanh toán các loại tiền điện, tiền nước, xăng dầu, vệ sinh môi trường,.. - Thanh toán acsc tiền sửa chữa của công ty, tiền mua sắm các tài sản cho
công ty như trang thiết bị, máy photo, điều hòa, trang thiết bị phục vụ sản xuất,... ❖ Phòng bán hàng:
- Chịu tránh nhiệm bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng.
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Giữ các mối liên lạc với khách hàng.
- Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của phòng kinh doanh trách các gian lận, thất
thoát doanh thu.
2.1.3. Sản phẩm của doanh nghiệp
Sản phẩm của Nam Hà chia thành 2 nhóm:
- Sản phẩm chính có mức giá bán cao hơn, tính chất cơ lý, sử dụng làm sản
phẩm cho các công trình đòi hỏi có tính kỹ thuật cao.
- Sản phẩm phụ có mức giá bán thấp hơn, sử dụng vào việc san lấp các công
trình là chủ yếu.
Bảng 2. 1: Bảng tổng hợp sản phẩm và giá bán sản phẩm của Công ty CP khoáng sản Nam Hà năm 2018 và 2019
Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá N01: Nhóm 01 N0: Nhóm 01 Đá 1x2 VND /m3 109,482.28 Đá 1x2 VND/ m3 112,682.15 Đá 2x3 VND /m3 100,000.00 Đá 2x3 VND/ m3 105,000.00 Đá 2x4 VND /m3 100,000.00 Đá 2x4 VND/ m3 126,998.50 Đá hộc VND /m3 92,677.74 Đá 2x2 VND/ m3 115,000.00 Đá 4x6 VND /m3 80,000.00 Đá nghiền (Cát) VND/ m3 129,951.84
Đá 2x2 VND /m3 125,000.00 Đá 10x25 VND/ m3 150,000.00 Đá nghiền (Cát) VND /m3 130,349.54 Đá hộc VND/ m3 91,625.22 Đá 5x9 VND /m3 231,982.28 Đá 4x6 VND/ m3 80,000.00 Đá 4x8 VND /m3 158,182.49 N02 : Nhóm 02 N02: Nhóm 02 Đá bây A VND /m3 81,511.86 Đá bây A VND/ m3 83,577.07 Đá bây B VND /m3 67,808.54 Đá bây B VND/ m3 55,236.06 Đá mạt VND /m3 61,720.83 Đá mạt VND/ m3 61,829.50 Đá 0x5 VND /m3 60,805.07 Đá 0x5 VND/ m3 62,971.80 Đá 5x15 VND /m3 60,000.00 Đá 5x10 VND/ m3 62,275.06
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỷ đồng Phần tram Tỷ đồng Phần tram Tỷ đồng Phần trăm Vốn cố định 82,256 71,87% 89,456 62,78% 61,581 53,81% Vốn lưu động 32,188 29,13% 53,034 37,22% 52,863 46,19% Tổng nguồn vốn 114,444 100% 142,490 100% 114,444 100%
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Nam Hà Nam Hà khai thác và sản xuất nhiều loại đá khác nhau đem lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Mức giá bán được đưa ra cho từng loại đá đã được qua một quá trình định giá dựa vào các chi phí sản xuất, chi phí nhân công, nhu cầu của thị trường và tham khảo cả mức giá của đối thủ. Qua từng thời điểm, Nam Hà sẽ thay đổi các loại sản phẩm và giá của chúng để phù hợp với thị trường và không có sự chênh lệch quá lớn đối với đối thủ cạnh tranh.
45
Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
2.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
❖ Nguồn vốn:
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chi phí (tỷ dồng) 73,379 97,984 57,866 Doanh thu (tỷ đồng) 74,697 99,057 58,171 Lợi nhuận (tỷ đồng) 1,318 1,073 0,305
Nguồn: BCTC năm 2017 đến 2019 của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Từ bảng kết quả nguồn vốn từ năm 2017 đến năm 2019 ta thấy tuy Nam Hà có sự tăng giảm giữa các năm nhưng tổng nguồn vốn qua từng năm vẫn khá vững chắc. Vốn cố định qua các năm đang có xu hướng giảm dần, giảm từ 71,87% (năm 2017) xuống 53,81% (năm 2019), trong khi đó vốn lưu động thì tăng lên, tăng từ 29,13% (năm 2017) lên 46,19% (năm 2019). Điều này cho thấy doanh nghiệp cần vốn để đầu tư kinh doanh và cũng có thể doanh nghiệp gặp một vài khó khăn cần chuyển đổi nguồn vốn để giải quyết.
Tổng nguồn vốn tăng mạnh vào năm 2018 nhưng lại gỉảm vào năm 2019 cho thấy doanh nghiệp chưa hoạt động kinh doanh hiệu quả và cần khắc phục để giúp công ty nâng nguồn vốn lên đảm bảo cho hoạt động duy trì và mở rộng sản xuất.
Khóa luận tôt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
❖ Ket quả kinh doanh năm từ năm 2017 đến năm 2019:
Bảng 2. 3: Ket quả kinh doanh của
Nguồn: BCKQHĐKD năm 2017 đến 2019 của Công ty CP khoáng sản Nam Hà Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của Nam Hà cho thấy công ty vẫn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng kết quả mang lại thì cho thấy sự tăng trưởng không đều và giảm mạnh vào năm 2019 khi lợi nhuận chỉ đạt 0,305 tỷ đồng. Con số này chỉ chiếm 23,14% so với lợi nhuận năm 2017 và 28,42% so với năm 2018, đây có thể là điều đáng báo động cho công ty khi lợi nhuận ngày càng giảm từ năm 2017. Năm 2019 là năm Nam Hà có doanh thu cao nhất nhưng chi phí cũng tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm so với năm 2018 chứng tỏ công tác quản lý các chi phí chưa thật sự đạt hiệu quả. Nếu Nam Hà không có giải pháp khắc phục tình hình này thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.