4.3.1 .Về phía nhà nước
4.3.2. Về phía địa phương
- Công tác kế hoạch hoá phải thực sự được xây dựng từ cơ sở và thực hiện theo quy chế dân chủ, việc triển khai thực hiện danh mục dự án ĐTPT CSHT nông nghiệp phải bán sát vào kế hoạch đầu tư công trung hạn và kế hoạch hàng năm. Thành lập các ban quản lý dự án ngành, chuyên ngành, Ban quản lý dự án cấp huyện, thị xã, thành phố. Thống nhất các dự án ĐTPT CSHT nông nghiệp phải được giao về các Ban quản lý triển khai thực hiện để kiểm tra quá trình thực hiện từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công đến nghiệm thu, quản lý công trình đưa vào sử dụng.
- UBND tỉnh sớm có quy định kiện toàn các BQL dự án.
- Áp dụng phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân trong việc lập dự án từ nguồn NSNN cho ĐTPT CSHT nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- UBND tỉnh chỉ đạo sở Xây dựng, sở Tài chính phối hợp các ban ngành liên quan xây dựng đơn giá XDCB trên địa bàn tỉnh sớm để áp dụng cho từng quý.
- Giao sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với các sở ban ngành, địa phương từng bước hoàn thiện cơ sở dữ liệu các nhà thầu trên địa bàn, cung cấp năng lực, kinh nghiệm đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, đơn vị thi công xây lắp trên cổng thông điện tử của tỉnh và của Sở Kế hoạch và Đầu tư để các chủ đầu tư tham khảo lựa chọn đơn vị tư vấn và thi công.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
ĐTPT CSHT nông nghiệp là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, triển khai thực hiện chính sách ĐTPT CSHT nông nghiệp góp phần quan trọng để ổn định cuộc sống về mặt vật chất và tinh thần cho nhân dân vùng nông thôn, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bên cạnh việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, tỉnh Thái Nguyên ngày càng chú trọng tới công tác quản lý VĐT CSHT nông nghiệp nhằm nâng cao mức sống của người dân nông thôn nói riêng và toàn tỉnh nói chung, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong hoạt động ĐTPT nói chung và hoạt động ĐTPT CSHT nông nghiệp nói riêng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường tình trạng lãng phí, thất thoát, tham nhũng đã trở thành vấn đề nhức nhối trong xã hội.
Trong quá trình nghiên cứu với mục đích đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý VĐT CSHT nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. Luận văn đã tập trung hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Một là, tổng quan lý luận và thực tiễn về quản lý vốn NSNN cho ĐTPT CSHT nông nghiệp.
Hai là, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn NSNN cho ĐTPT CSHT nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015.
Ba là, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý vốn NSNN cho ĐTPT CSHT nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên.
Đây là đề tài rộng lớn và phức tạp nên những ý kiến đề xuất trong luận văn chỉ là những đóng góp nhỏ trong các biện pháp tổng thể nhằm tăng cường quản lý vốn NSNN cho ĐTPT CSHT nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, điệu kiện công tác, khả năng tiếp cận vấn đề còn hạn chế trong khi ĐTPT CSHT nông nghiệp là một lĩnh vực rất phức tạp, nhạy
cảm cả về lý luận và thực tiễn. Đặc biệt trong bối cảnh các văn bản quy định về ĐTXD của nhà nước thay đổi, chính sách thắt chặt đầu tư công của Chính phủ, dẫn tới ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động ĐTPT CSHT nông nghiệp, nên trong quá trình hoàn thành luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô để tác giả tiếp tục hoàn thiện bổ sung cho nghiên cứu của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả phân bổ các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
2. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
3. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) năm 2015 Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam.
4. Chỉ thị của UBND tỉnh Thái Nguyên về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
5. Chính phủ (2013), Chỉ thị số 14/ CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng từ nguồn NSNN. 6. Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ
7. Chính phủ (2012), Chỉ thị số 19/CT-TTg, ngày 18/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ;
8. Chính phủ (2012), Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phương.
9. Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ- CP ngày 08/7/1999 của Chính Phủ Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng.
10. Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.
11. Chính phủ (2005), Nghị định 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
12. Chính phủ (2006), Nghị định 112/2006/NĐ- CP ngày 29/6/2006 của Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ V/v Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
13. Chính phủ (2007), Nghị định 99/2007/NĐ - CP ngày 13/6/2007 của Chính Phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
14. Chính phủ (2008), Nghị định 03/2008/NĐ- CP ngày 07/01/2008 của Chính Phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ- CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
15. Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ- CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
16. Chính phủ (2009), Nghị định 113/2009/NĐ- CP ngày 15/12/2009 của Chính Phủ về giám sát, đánh giá đầu tư.
17. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ- CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
18. Chính phủ (2009), Nghị định 83/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
19. Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2013 của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng.
20. Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
21. Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ- CP ngày 26/6/2014 của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Đấu thầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
22. Chính phủ (2015), Nghị định 136/2015/NĐ- CP ngày 31/12/2015 của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công. 23. Chính phủ (2015), Nghị định 32/2015/NĐ- CP ngày 25/3/2015 của Chính
Phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
24. Chính phủ (2015), Nghị định 46/2015/NĐ- CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ về quản lý đầu tư xây dựng.
25. Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ- CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản lý đầu tư xây dựng.
26. Chính phủ (2015) Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
27. Quốc hội (2003) Luật Xây dựng Số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
28. Quốc hội (2005) Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
29. Quốc hội (2009) Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
30. Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
31. Quốc hội (2013) Luật Đầu tư công số 49/2013/QH13 ngày 18/6/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
32. Quốc hội (2013) Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 ngày18/6/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
33. Hồ Thị Hương Mai (2015), Đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
34. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015) Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015.
35. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015.
36. Quy hoạch kế cấu hạ tầng đồng bộ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030.
37. Quy hoạch phát triển Nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn 2020.
38. Quyết định giao vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
39. Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 03/02/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên v/v quy định về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, quản lý đấu thầu sử dụng vốn Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
40. Nguyễn Hải Sơn (2014), Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế.
41. Vũ Đình Thắng (2010), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
42. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển Nông thôn, Nxb Thống kê.
43. Từ Quang Phương (2010), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
44. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, XIX. 45. Website Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên:
http://www.sokhdt.thainguyen.gov.vn
46. Website tỉnh Thái Nguyên: http://www.thainguyen.gov.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
Đầu tiên cho phép tôi được gửi lời chào trân trọng nhất đến Ông/Bà!
Tôi tên là Hoàng Ngọc Hiệp - là sinh viên của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Nhằm phục vụ cho khoá học của mình, hiện tôi đang nghiên cứu đề tài "Tăng cường quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên". Với tư cách là người hiểu biết, có kiến thức và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, những ý kiến và sự giúp đỡ của Ông/Bà thông qua phiếu điều tra này là nền tảng giúp chúng tôi có thể tiến hành được nghiên cứu của mình. Chúng tôi xin cam kết với ông/bà rằng: tất cả những thông tin thu được từ phiếu điều tra sẽ được giữ bí mật tuyệt đối, không sử dụng cho mục đích khác, chỉ dùng làm cơ sở nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình.
I. MỘT VÀI THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
1. Đối tượng được điều tra
Ban QLDA: Đơn vị xây lắp Đơn vị hưởng lợi:
2. Thông tin về người được điều tra
- Giới tính: Nam Nữ: - Vị trí công tác: Lãnh đạo Cán bộ 3. Trình độ chuyên môn
Trên Đại học: Đại học Cao đẳng: Trình độ khác 4. Số năm công tác: ... năm.
II. THÔNG TIN VỀ NỘI DUNG ĐIỀU TRA Những điều ghi
trên phiếu sẽ được giữ kín
Xin ông/bà cho ý kiến đánh giá về công tác quản lý vốn NSNN cho ĐTPT CSHT nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên. Ông/bà lựa chọn khoanh tròn vào một trong 5 các số (từ 1 đến 5) theo ý nghĩa sau:
Điểm 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất không hài lòng Không
hài lòng Bình thường Khá hài lòng Rất hài lòng
STT Nội dung Điểm
I Đánh giá về công tác chuẩn bị đầu tư
1 Chất lượng công tác quy hoạch được đảm bảo 1 2 3 4 5
2 Công tác lập kế hoạch vốn 1 2 3 4 5
3 Công tác lập chủ trương đầu tư 1 2 3 4 5
4 Tính phù hợp với đề cương do chủ đầu tư phê duyệt 1 2 3 4 5
5 Sự phù hợp của công tác khảo sát 1 2 3 4 5
6 Công tác thẩm tra dự án 1 2 3 4 5
7 Công tác thẩm định dự án 1 2 3 4 5
8 Phê duyệt dự án/báo cáo KTKT 1 2 3 4 5
II Đánh giá công tác quản lý thực hiện đầu tư
1 Công tác quản lý và thực hiện dự án 1 2 3 4 5
2 Sự phù hợp về phân cấp quản lý trong đầu tư XDCB 1 2 3 4 5 3 Công tác thực hiện đền bù GPMB thực hiện dự án 1 2 3 4 5 4 Phê duyệt kế hoạch đấu thầu/chỉ thầu 1 2 3 4 5 5 Trình độ năng lực của tổ chuyên gia đấu thầu 1 2 3 4 5
6 Công tác đấu thầu/chỉ thầu 1 2 3 4 5
7 Công tác kiểm tra, giám sát, nghiệm thu 1 2 3 4 5 8 Trình độ năng lực của cán bộ BQL dự án 1 2 3 4 5
III Đánh giá công tác quản lý giai đoạn kết thúc đầu
tư
1 Công tác giải ngân vốn và thanh quyết toán vốn 1 2 3 4 5 2 Công tác bảo hành/bảo trì công trình 1 2 3 4 5
3 Công tác bảo trì công trình 1 2 3 4 5
4 Chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư XDCB 1 2 3 4 5
IV Đánh giá về cơ chế chính sách trong đầu tư XDCB
1 Sự phù hợp của các văn bản pháp luật về ĐT XDCB 1 2 3 4 5
2 Đánh giá về thực hiện đơn giá 1 2 3 4 5
3 Đánh giá về định mức XDCB 1 2 3 4 5