5. Kết cấu của Luận văn
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Cô Tô trong quản lý ngân sách nhà nước
cho nông nghiệp, nông thôn
Trong điều kiện kinh tế thị trường, bất kỳ nền kinh tế nào cũng cần chú ý hiệu quả. Có thể nói theo đuổi hiệu quả tốt nhất của NSNN trong phát triển nông nghiệp - nông thôn là điểm xuất phát căn bản của tăng cường quản lý chi NSNN. Các bài học kinh nghiệm cho huyện Cô Tô là:
Thứ nhất, cần một hướng dẫn cụ thể cho từng khâu quản lý chi NSNN cho phát triển nông nghiệp- nông thôn, các phương pháp đánh giá, kỹ thuật đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho từng lĩnh vực nông nghiệp.
Thứ hai, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Các cơ quan đánh giá, kiểm tra, thanh tra giúp cho các cơ quan quản lý chi NSNN trong nông nghiệpcó thông tin, kế thừa và phản hồi để ngày càng hoàn thiện quản lý và nâng cao hiệu quả NSNN phát triển nông nghiệp.
Thứ ba, chú trọng hơn trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên, cán bộ quản lý chuyên nghiệp tham gia quản lý NSNN.
Thứ tư, quy định trách nhiệm rõ ràng trong từng khâu quản lý chi NSNN cho phát triển nông nghiệp. Đề cao trách nhiệm của người quyết định đầu tư, người quyết định đầu tư có đủ trình độ chuyên môn, chịu trách nhiệm và được
Thứ năm, tăng cường tính hiệu lực của đánh giá và sau đánh giá. Các đánh giá được sử dụng để rút kinh nghiệm cho các năm sau, mà đặc biệt là phải nghiêm túc quy định rõ trách nhiệm của các sai phạm, thất thoát do quản lý. Các đánh giá là cơ sở cho các thưởng phạt nhằm tránh lặp lại sai phạm trong quản lý NSNN
Thứ sáu, coi trọng công tác lập kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch đầu tư cho phát triển nông nghiệp phải gắn chặt chẽ với ngân sách, chính sách và chiến lược phát triển của đất nước, địa phương.
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU