Kinh nghiệm quản lý rủi ro tớn dụng của NHTM tại Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên​ (Trang 59 - 62)

5. Kết cấu của đề tài

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tớn dụng của NHTM tại Mỹ

Cuối những năm 90, cỏc ngõn hàng ở Mỹ đó cảm nhận thấy ỏp lực trong việc gia tăng rủi ro tớn dụng. Với sự cạnh tranh khốc liệt của những khoản cho vay trong suốt thời kỳ kinh tế tăng trưởng, cỏc ngõn hàng đó phải chấp nhận những khoản tớn dụng có chất lượng thấp hơn để tăng thu nhập. Chớnh vỡ vậy khối lượng cỏc khoản vay thanh toỏn khụng đỳng hạn tăng từ 7,5 tỷ USD quý 4 năm 1997 đó tăng lờn 17,7 tỷ USD vào quý 3 năm 2000. Từ quý 3 năm 1999 đến quý 3 năm 2000, cỏc khoản vay khụng có dự phũng tăng 25,9% cỏc khoản vay quỏ hạn tăng 43,7%.

Sự lo ngại về rủi ro tớn dụng đó làm cho cỏc ngõn hàng cẩn trọng hơn trong cỏc khoản tớn dụng mới và yờu cầu cao hơn với khỏch hàng. Họ vẫn muốn cho vay ra nhưng với những điều kiện chặt chẽ hơn. Thậm chớ FED đó hạ lói suất cho vay ngắn hạn mà lói suất của cỏc ngõn hàng cho vay giảm khụng đỏng kể. Thờm vào đó cỏc khoản vay được kiểm soỏt chặt chẽ hơn.

Ngoài những cụng nghệ quản trị rủi ro hiện đại, cỏc biện phỏp quản lý rủi ro tớn dụng cũng được cỏc Ngõn hàng Mỹ sử dụng, cụ thể: cỏc Ngõn hàng Mỹ coi sự trao đổi thường xuyờn của khỏch hàng với Ngõn hàng về tỡnh hỡnh kinh doanh, cỏc cơ hội cũng như khó khăn sẽ giỳp ngõn hàng hiểu rừ về doanh nghiệp hơn. Số lần cỏc cuộc gặp như vậy cũn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, nhưng thường diễn ra một cỏch đều đặn để ngõn hàng có thể hiểu về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp.

* Khủng hoảng nợ tại Mỹ năm 2007

Khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ (sub-prime) đó và đang gõy thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ, tạo ra cỏc khoản lỗ lờn tới hàng nghỡn tỷ USD cho cỏc ngõn hàng đầu tư lớn trờn thế giới.

Kết quả kinh doanh của cỏc ngõn hàng đầu tư lớn tại phố Wall được cụng bố trong những thỏng đầu năm 2008 lần lượt cho thấy cỏc khoản tổn thất khổng lụ̀ (write-down) trong năm 2007. Dự kiến ảnh hưởng của cơn bóo tớn dụng nợ dưới chuẩn sẽ cũn tiếp tục.

Nợ dưới chuẩn được hiểu là cỏc khoản cho vay cỏc đối tượng có mức tớn nhiệm thấp. Những đối tượng đi vay này thường là những người nghốo, khụng có cụng ăn việc làm ổn định, vị thế xó hội thấp hoặc có lịch sử thanh toỏn tớn dụng khụng tốt trong quỏ khứ. Những đối tượng này tiềm ẩn rủi ro khụng có khả năng thanh toỏn nợ đến hạn và do đó rất khó khăn trong việc tiếp cận nguụ̀n vốn tớn dụng truyền thống vốn chỉ dành cho những đối tượng trờn chuẩn.

Chớnh vỡ vậy, nợ dưới chuẩn có mức độ rủi ro tớn dụng rất cao song bự lại có mức lói suất cũng rất hấp dẫn. Tại Mỹ, nợ dưới chuẩn được thực hiện đối với cỏc sản phẩm cho vay thế chấp mua nhà (mortgage), thế chấp mua trả góp ụ tụ, thẻ tớn dụng... Cỏc đối tượng tớn dụng dưới chuẩn phần nhiều là dõn nhập cư vào Mỹ.

Cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn được thực hiện thụng qua một cụng cụ tài chớnh hiện đại rất khỏ tinh vi được gọi là nghiệp vụ chứng khoỏn hóa (securitisation). Chứng khoỏn hóa có lịch sử phỏt triển từ năm 1977 tại Mỹ song thực sự phỏt triển mạnh từ thập kỷ 90.

Về bản chất, chứng khoỏn hóa là một quỏ trỡnh huy động vốn bằng cỏch sử dụng cỏc tài sản sẵn có trờn bảng cõn đối kế toỏn làm tài sản đảm bảo cho việc phỏt

hành cỏc loại chứng khoỏn nợ. Chứng khoỏn hóa đó trở thành một cụng cụ chuyển giao rủi ro hiệu quả được cỏc ngõn hàng đầu tư quốc tế nắm bắt kịp thời để thực hiện cho vay nợ dưới chuẩn. Nếu như trước đõy cỏc ngõn hàng thương mại với nguụ̀n vốn hữu hạn của mỡnh từ tiền gửi của khỏch hành dựng để cho vay thế chấp mua nhà thỡ giờ đõy, nguụ̀n vốn này trở nờn dường như bất tận.

Lợi nhuận cao kết hợp với lũng tham đó dẫn đến lạm dụng việc cho vay nợ dưới chuẩn. Cỏc thủ tục thẩm định thực hiện bởi cỏc đại lý cho vay diễn ra hết sức lỏng lẻo và việc tiếp cận vốn tớn dụng mua nhà trở nờn nhanh chóng, dễ dàng hơn bao giờ hết. Những người có thu nhập thấp, đặc biệt là dõn định cư đầu tiờn có cơ hội mua nhà. Cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn lan nhanh ra toàn nước Mỹ. Giỏ bất động sản tăng nhanh chóng.

Nếu như cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn mới bắt đầu hỡnh thành từ những năm đầu 90 và phỏt triển rất chậm thỡ trong 5 năm từ 2002 - 2006, con số này gia tăng một cỏch kỷ lục. Năm 2002, doanh số cho vay dưới chuẩn cung cấp cho thị trường khoảng 200 tỷ USD, năm 2003 là 320 tỷ, năm 2004 là 550 tỷ, năm 2005- 2006 con số này đạt gần 700 tỷ USD hàng năm, chiếm khoảng 25% thị phần cho vay thế chấp mua nhà toàn nước Mỹ.

Khi nền kinh tế hoạt động khụng hiệu quả, lói suất tăng tạo nờn gỏnh nặng trả nợ với những người thu nhập thấp, thất nghiệp gia tăng thỡ rủi ro cho vay nợ dưới chuẩn bị ảnh hưởng nhanh nhất.

Khụng trả được nợ, hàng loạt người mua nhà bị xiết nợ và phỏt mại tài sản. Cleveland (Ohio) là thành phố đầu tiờn chõm ngũi cho cuộc khủng hoảng lan rộng ra toàn nước Mỹ và thế giới. Theo số liệu thống kờ, khoảng 1/10 số nhà tại Cleveland bị thu hụ̀i để phỏt mại. Những người nhập cư với giấc mơ mua nhà lại trở về tay trắng. Giỏ nhà tại Mỹ giảm thảm hại trong Qỳy 3 năm 2007, mức tụ̀i tệ nhất từ cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1930.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng tớn dụng cho nước Mỹ và thế giới là rất lớn. Thị trường bất động sản và thị trường chứng khoỏn bị ảnh hưởng nặng nề. Thị trường trỏi phiếu hỡnh thành từ chứng khoỏn hóa bị mất khả năng thanh khoản. Ngành xõy dựng Mỹ đóng góp 15% GDP có thể phải cắt giảm một nửa sản lượng

và cắt 1-2 triệu cụng việc. Hàng loạt ngõn hàng đầu tư trót nắm giữ cỏc gói trỏi phiếu rủi ro mà chưa kịp chuyển giao cho thị trường đó phải ghi nhận cỏc khoản tổn thất lờn đến vài trăm tỷ USD như Citi (21 tỷ USD), Merrill Lynch (25 tỷ USD), UBS (18 tỷ USD), Morgan Stanley (10 tỷ USD), JP Morgan (2,2 tỷ USD), Bear Stearns (2 tỷ USD), Lehman Brothers (1,5 tỷ USD), Goldman Sachs (1,3 tỷ USD). Tổng thiệt hại tài chớnh của cỏc ngõn hàng đầu tư ước tớnh lờn tới vài trăm tỷ USD. Citi và Merrill Lynch phải cầu viện tăng vốn khẩn cấp từ cỏc quỹ đầu tư Chõu Á. Hàng ngàn nhõn viờn phố Wall bị sa thải.

Khụng chỉ thiệt hại về giảm giỏ trỏi phiếu, mảng kinh doanh bộo bở từ chứng khoỏn hóa của cỏc ngõn hàng đầu tư cũng bị tạm ngưng hoạt động. Cổ phiếu cỏc ngõn hàng đầu tư rớt thảm hại. Với tổn thất nặng nề này, cỏc ụng chủ phố Wall lần lượt phải ra đi, cụ thể là cỏc ụng chủ UBS, Citigroup, Merrill Lynch và Bear Stear.

Cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn 2007 của Mỹ bắt nguụ̀n từ sự quản lý lỏng lẻo trong cho vay tớn dụng dưới chuẩn và từ lũng tham của thị trường. Chứng khoỏn hóa là một cụng cụ tài chớnh thụng minh song đó bị lợi dụng vào việc xấu gõy nờn hậu quả khụn lường. Cỏc nhà đầu tư cần thấu hiểu cỏc rủi ro trước khi mua cỏc sản phẩm tài chớnh phức tạp nhằm trỏnh những tổn thất nặng nề. Đõy là những bài học khụng thừa cho bất cứ quốc gia nào trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên​ (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)