5. Kết cấu của luận văn
4.2.5. Rốn luyện phẩm chất chớnh trị, giỏo dục đạo đức nghề nghiệp và
nõng cao sức khỏe, thể lực cho nguồn nhõn lực trong Cụng ty
Hiện tại, Cụng ty vẫn tổ chức cỏc lớp học chớnh trị để phổ biến cỏc Thụng tư, Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trờn cho người lao động nắm được. Tuy nhiờn, cụng việc này khụng được chỳ trọng cho lắm. Cần phải coi việc rốn luyện phẩm chất chớnh trị và giỏo dục đạo đức nghề nghiệp là việc làm cần thiết, mang tớnh thường xuyờn, liờn tục. Việc giỏo dục này được thể hiện bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, cỏc tổ chức đoàn thể cũng là một trong những kờnh quan trọng gúp phần vào việc giỏo dục này. Sau mỗi đợt học tập chớnh trị cần cú bài kiểm tra đỏnh giỏ, nhận xột chất lượng tiếp thu của từng cỏ nhõn người lao động. Tuyờn dương những cỏ nhõn cú bài thu hoạch chất lượng, mạnh dạn phờ bỡnh những cỏ nhõn khụng làm trũn nhiệm vụ. Định kỳ hàng năm, Cụng ty nờn mở những lớp đào tạo về văn húa nghề nghiệp và giao tiếp ứng xử...
Việc nõng cao sức khỏe, thể lực cho người lao động cũng hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt điều này, Cụng ty cần thực hiện tốt việc trang bị bảo hộ lao động cho người lao động như: quần ỏo, giày dộp… và trợ cấp độc hại cho nhúm đối tượng làm việc trong cỏc mụi trường cú nhiều tiếng ồn, húa chất…
Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thường xuyờn cử cỏn bộ y tế đi bồi dưỡng, nõng cao tay nghề phục vụ, chăm súc người lao động.
Ngoài ra, tăng cường khỏm chữa bệnh định kỳ cho người lao động trực tiếp lờn 2 lần/năm để kiểm tra sức khỏe cú đảm bảo được ỏp lực cụng việc
hay khụng. Duy trỡ chế độ nghỉ điều dưỡng đối với cỏn bộ, cụng nhõn viờn cần phục hồi sức khỏe. Thăm hỏi, trợ cấp khú khăn, động viờn kịp thời người lao động khi bị ốm đau.
Bờn cạnh đú, đẩy mạnh hoạt động phong trào thể dục thể thao như đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi chung như sõn tennis, sõn búng chuyền, cầu lụng, nhà búng bàn… Khuyến khớch, động viờn cỏn bộ, cụng nhõn viờn tham gia cỏc hoạt động thể dục thể thao ngoài giờ làm việc. Từng bước gõy dựng phong trào, tạo thành thúi quen và hướng đến thành lập cõu lạc bộ thể thao trong Cụng ty. Vào cỏc ngày lễ lớn như 30/4, 2/9… tổ chức thi đấu cỏc mụn thể thao như búng đỏ, tennis, cầu lụng, búng bàn,… nhằm tạo khụng khớ sụi nổi và sõn chơi lành mạnh cho toàn thể cỏn bộ, cụng nhõn viờn, người lao động. Đõy cũng là dịp để người lao động giao lưu, tỡm hiểu, học hỏi lẫn nhau, tao tinh thần đoàn kết, vui tươi, gắn bú.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chương 4, Luận văn đó tổng hợp được phương hướng, mục tiờu nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Cụng ty. Đề xuất 5 giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của cụng ty, đú là:
+ Cụng tỏc tuyển dụng, bố trớ sử dụng và đói ngộ nguồn nhõn lực. + Quy hoạch, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.
+ Đầu tư cơ sở vật chất, cụng nghệ hiện đại và xõy dựng văn húa doanh nghiệp tạo mụi trường làm việc thuận lợi cho nguồn nhõn lực.
+ Liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo về in.
+ Rốn luyện phẩm chất chớnh trị, giỏo dục đạo đức nghề nghiệp và nõng cao sức khỏe, thể lực cho nguồn nhõn lực của Cụng ty.
Việc thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp này sẽ gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực tại Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ đến
KẾT LUẬN
Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là phương chõm chiến lược mang tớnh tổng thể, là một trong những chiến lược phỏt triển của Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ nhằm hướng tới mục tiờu: Xõy dựng, củng cố và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nhằm gúp phần củng cố và phỏt triển Cụng ty ngày càng lớn mạnh. Luận văn “Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực tại Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ đến năm 2020” được thực hiện trờn cơ sở những vấn đề lý luận về quản trị nhõn lực, trờn cơ sở, đường lối chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và thực trạng chất lượng nguồn nhõn lực của Cụng ty.
Những nội dung nghiờn cứu trờn đõy được thực hiện trờn cơ sở những kiến thức lý luận tiếp thu được trong quỏ trỡnh học tập tại trường, những kiến thức thu nhận từ thực tế cụng tỏc, những số liệu, tài liệu thực tế của Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả đó nhận được sự hướng dẫn, giỳp đỡ tận tỡnh, kịp thời của Thầy cũng như Ban Giỏm đốc, cỏc phũng chức năng và cỏc đồng nghiệp tại Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ giỳp tỏc giả hoàn thành bài Luận văn của mỡnh.
Tuy nhiờn, dự đó hết sức cố gắng, nhưng do hạn chế về trỡnh độ và thời gian, Luận văn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế và thiếu sút. Tỏc giả rất mong được cỏc Thầy (Cụ) và đồng nghiệp đúng gúp ý kiến để tiếp tục hoàn thiện. Những ý kiến đúng gúp đối với tỏc giả, khụng chỉ để sửa chữa những hạn chế, thiếu sút của bản luận văn này, mà cũn giỳp tỏc giả nhận thức đầy đủ và hoàn thiện hơn về cỏch thức, phương phỏp nghiờn cứu khoa học để đỏp ứng yờu cầu học tập, nghiờn cứu và cụng tỏc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 khúa VII (1997), Nghị quyết về chiến lược cỏn bộ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, Hà Nội.
2. C.Mỏc và Ph. Ănghen toàn tập, tập 34.
3. Christian Batal – Phạm Quỳnh Hoa dịch (2002), Quản lý nguồn nhõn lực trong khu vực Nhà nước tập 1&2, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cỏc Nghị quyết của Trung ương Đảng 1996-
1999, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, Tr.85.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội, Tr.5.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
7. Trớch tài liệu và bỏo cỏo cơ cấu lao động của phũng Tổ chức lao động Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ.
8. Đoàn Văn Khai (2005), Nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam, NXB Lý Luận Chớnh trị, Hà Nội. 9. GS. TS Bựi Văn Nhơn, Giỏo trỡnh Quản lý và phỏt triển nguồn nhõn lực
xó hội, năm 2006.
10. Học viện Hành chớnh Quốc gia (2000), Quản lý Nguồn nhõn lực, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
11. Hồ Chớ Minh. Toàn tập, Tập 10, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 12. Hồ Chớ Minh. Toàn tập, Tập 10, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 13. Hồ Chớ Minh. Toàn tập, Tập 12, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2002,
Tr.510.
14. Hồ Chớ Minh. Toàn tập, Tập 5, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, Tr.252.
15. Huy Hương (2007): Quản trị nguồn nhõn lực tập 1&2, NXB Giao thụng vận tải, Hà Nội.
16. Lờ Anh Cường (2001): Phương phỏp và kỹ năng quản lý nhõn sự, NXB Lao động xó hội, Hà Nội.
17. Nguồn nhõn lực của Cụng ty, Cụng ty TNHH MTV Nhiệt điện Phỳ Mỹ, pmtp.com.vn.
18. PGS. TS Nguyễn Tiệp, Giỏo trỡnh Nguồn nhõn lực, Trường Đại học Lao động - Xó hội, Nxb Lao động - Xó hội, Hà Nội, 2005.
19. PGS. TS Trần Xuõn Cầu và PGS. TS Mai Quốc Chỏnh (Chủ biờn),
Giỏo trỡnh kinh tế Nguồn nhõn lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, năm 2008.
20. PGS.TS Mai Quốc Chỏnh - TS Trần Xuõn Cầu, Giỏo trỡnh Kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, Nxb Lao động - xó hội, Hà Nội, 2003. 21. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quõn - ThS Nguyễn Tấn Thịnh (Chủ biờn), Giỏo
trỡnh Quản lý Nguồn nhõn lực trong tổ chức, NXB Giỏo dục Việt Nam. 22. PTS Mai Quốc Chỏnh (1999), Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp
ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (2001), “ Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”, Bỏo nhõn dõn, ngày 7/6/2001, Hà Nội. 24. Phạm Minh Hạc (Chủ biờn) (1996), Vấn đề con người trong CNH -
HĐH, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Phạm Minh Hạc (Chủ biờn) (2001), Nghiờn cứu con người: đối tượng và những hướng chủ yếu, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.
26. Phạm Minh Hạc (Chủ biờn) (2001), Về phỏt triển toàn diện con người thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngõn (ĐCB - 2004), Quản lý nguồn nhõn
lực ở Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xó hội. 28. Phỏt triển Nguồn nhõn lực của EVN: Chỡa khúa quyết định thành cụng,
Cụng ty Điện lực Súc Trăng, pcsoctrang.evnspc.vn.
29. Tiến sỹ Lờ Thị Ngõn (2005), Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực tiếp cận kinh tế tri thức (Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh)
30. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chớ Minh với sự nghiệp xõy dựng con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, NXB Chớnh trị Quốc Gia, Hà Nội. 31. ThS Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quõn (2004), Giỏo trỡnh quản
trị nhõn lực, NXB Lao động xó hội, Hà Nội.
32. ThS. Nguyễn Võn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quõn (Chủ biờn), Giỏo trỡnh Quản trị Nhõn lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dõn, 2007. 33. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhõn lực, NXB Đại học Quốc
gia Hồ Chớ Minh, TP Hồ Chớ Minh.
34. V.I.Lờnin. Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1979.
35. Vũ Minh Móo - Hoàng Xuõn Hũa. Dõn số và chất lượng nguồn nhận lực ở Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Tạp chớ cộng sản số 709, 2004. Tr.65.
PHỤ LỤC I – BẢNG HỆ SỐ CHỨC DANH
TT Chức danh Hệ số
(hcd) Ghi chỳ
H1 Giỏm đốc Cụng ty 6,50
H2 Phú Giỏm đốc Cụng ty; Chủ tịch CĐ Cụng ty. 4,50
H3 Kế toỏn trưởng Cụng ty 4,00
H4 Trưởng phũng Cụng ty; Giỏm đốc Điện lực; QĐ Phõn
xưởng ( Tương đương). 3,20
H5 Phú phũng Cụng ty; Phú Giỏm đốc ĐL; Phú QĐ Phõn
xưởng (tương đương) 2,70
H6
Chuyờn viờn chớnh Cụng ty;
Chuyờn viờn Cụng ty (Từ bậc 3/8 ữ 8/8);
Trưởng phũng Điện lực; Đội trưởng Điện lực (tương đương): 1,80 H7 Điều độ viờn Cụng ty 1,70 H8 Chuyờn viờn Cụng ty (Từ bậc 1/8 ữ 2/8); Thủ quỹ cụng ty;
Tổ trưởng sản xuất; Tổ trưởng tổ trực vận hành ĐL; Tổ trưởng Tổ GDKH; Tổ trưởng tổ KT GSMBĐ. Kỹ thuật viờn, Kỹ thuật viờn An toàn chuyờn trỏch tại cỏc Điện lực; Phõn xưởng;
(tương đương); Cụng nhõn: QLVH điện; Kinh doanh điện năng; Thụng tin liờn lạc; Thớ nghiệm điện; Húa dầu; Sửa chữa điện; Sửa chữa xe ụ tụ; Cơ khớ; Mộc; Nề (Từ bậc
6/7 ữ bậc 7/7); Kỹ sƣ (thuộc tổ treo thỏo cụng tơ -
P.KDĐN cụng ty).
Kỹ sư, Cử nhõn trực tiếp sản xuất tại cỏc Điện lực, Phõn xưởng (Từ bậc 7/8 ữ bậc 8/8).
1,50
H9
Nhõn viờn trực vận hành Điện lực; Cụng nhõn Lỏi xe;
Kế toỏn; Kỹ sư, Cử nhõn trực tiếp sản xuất tại cỏc Điện lực, Phõn xưởng (Từ bậc 1/8 ữ bậc 2/8);
Cụng nhõn: QLVH điện; Kinh doanh điện năng; Treo thỏo cụng tơ; Thụng tin liờn lạc; Thớ nghiệm điện; Húa dầu; Sửa chữa điện; Sửa chữa xe ụ tụ; Cơ khớ; Mộc; Nề (Từ bậc 1/7 ữ bậc 5/7);
1,40
H10
Th ;
Cỏn sự;
Nhõn viờn văn thư, lưu trữ;
Nhõn viờn Bảo vệ; Cụng nhõn lao động kho;
Nhõn viờn sửa chữa điện nước-chăm súc vườn hoa cõy cảnh.
Cụng nhõn lao động phổ thụng; Nhõn viờn phụ-tụ, tạp vụ, phục vụ.
III.Dự bỏo nhu cầu nguồn lao động
Việt Nam tiến hành cụng nghiệp hoỏ - hiện đại húa trong điều kiện hội nhập và toàn cầu húa cựng với sự phỏt triển của kinh tế trớ thức. Cơ hội phỏt triển thật sự lớn lao, nhưng thử thỏch khụng kộm phần khắc nghiệt.
Cỏc nhà nghiờn cứu đó khẳng định rằng năng cao chất lượng, năng lực phỏt triển của con người là con đường ngắn nhất để tạo sức cạnh tranh trong mụi trường kinh doanh quốc tế, đặc biệt là trong kinh doanh trớ thức.
Vỡ vậy, vấn đề dự bỏo nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp làm đau đầu cỏc nhà quản lý thường ỏp dụng cho cỏc mục tiờu, kế hoạch dài hạn và được thực hiện trờn cơ sơ cỏc dự bỏo:
- Khối lượng cụng việc cần phải thực hiện
- Trỡnh độ, trang bị kỹ thuật, những khả năng thay đổi về cụng nghệ kỹ thuật.
- Sự thay đổi về tổ chức hành chớnh làm nõng cao năng suất lao động - Cơ cấu ngành nghề theo yờu cầu của cụng việc
- Khả nõng cao chất lượng nhõn viờn - Tỉ lệ nghỉ việc trong nhõn viờn
- Yờu cầu nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
- Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp dể cú thể thu hỳt lao động lành nghề trờn thị trường lao động
Cú hai phương phỏp để dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực
Phương phỏp định lượng bao gồm:
- Phương phỏp phõn tớch xu hướng - Phương phỏp phõn tớch tương quan - Phương phỏp hồi quy
Sử dụng mỏy tớnh để dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực
Phương phỏp định lượng này cú nhiều hạn chế và rất khú dự bỏo nhu cầu nhõn sự dựa trờn cỏc quan hờ và số liệu quỏ khứ.
Phương phỏp định tớnh bao gồm:
Phương phỏp theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia Phương phỏp Delphi
Phương phỏp này được sử dụng rộng rói trong thực tiễn và giữ vai trũ quan trọng trong dự bỏo nguồn nhõn lực.
So sỏnh cỏc dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực trong dài hạn và nguồn nhõn sự cú sẵn. Xỏc dịnh dược khối lượng cụng việc đối với cỏc mực tiờu và kế hoạch ngắn hạn. Phõn tớch khả năng cung cầu lao động cho cỏc kế hoạch ngắn hạn...
2.2.2. Phương phỏp điều tra bằng phiếu (ankột)
Mục đớch: Nhằm thu thập ý kiến của CBCNV Cụng ty Điện lực Phỳ Thọ về thực trạng nguồn nhõn lực hiện nay trong cụng ty.
Phương tiện: Phiếu khảo sỏt với nội dung sau:
Theo thứ tự từ 1 đến 5, đỏnh giỏ mức độ đồng ý của bạn đối với cõu hỏi bằng cỏch khoanh trũn: 1. Rất khụng đỳng/ Rất khụng đồng ý. 2. Khụng đỳng/ Khụng đồng ý. 3. Khụng đỳng lắm/ Khụng đồng ý lắm. 4. Đỳng/ Đồng ý 5. Rất đỳng/ Rất đồng ý Cõu hỏi Mức độ
1. Nhận xột về vấn đề lương, thưởng, phỳc lợi
1. Bạn cú thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ
Cụng ty 1 2 3 4 5
2. Tiền lương Bạn nhận được tương xứng với kết
quả làm việc của bạn 1 2 3 4 5
3. Bạn cú nhiều cơ hội thăng tiến 1 2 3 4 5
4. Bạn nhận thấy khoản tiền thưởng tại Cụng ty là
hợp lý 1 2 3 4 5
2. Nhận xột về tỡnh hỡnh đỏnh giỏ kết quả thực hiện cụng việc của NV:
1. Việc đỏnh giỏ nhõn viờn là cụng bằng, chớnh xỏc 1 2 3 4 5 2. Bạn tin vào cấp trờn đủ năng lực đỏnh giỏ kết quả 1 2 3 4 5 3. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ giỳp Bạn cú kế hoạch cho
nghề nghiệp 1 2 3 4 5
4. Việc đỏnh giỏ thực sự giỳp ớch cho Bạn về mọi mặt 1 2 3 4 5 5. Phương phỏp đỏnh giỏ hiện nay cú hợp lý khụng 1 2 3 4 5
3. Nhận xột về vấn đề đào tạo và thăng tiến
1. Bạn cú kỹ năng để thực hiện cụng việc tốt 1 2 3 4 5 2. Bạn được tham gia những chương trỡnh đào tạo
theo yờu cầu của cụng việc 1 2 3 4 5
3. Bạn cú nhiều cơ hội thăng tiến 1 2 3 4 5
4. Bạn được biết điều kiện cần thiết để thăng tiến 1 2 3 4 5 5. Chớnh sỏch thăng tiến của Cụng ty là cụng bằng 1 2 3 4 5
4. Cụng ty mang lại sự thỏa món cho bạn về:
1. Thu nhập cao 1 2 3 4 5
2. Cụng việc ổn định 1 2 3 4 5
3. Cơ hội thăng tiến. 1 2 3 4 5
4. Điều kiện, mụi trường làm việc tốt 1 2 3 4 5 5. Bạn hoàn toàn cú thể tin cậy và thỏa món làm
việc tại Cụng ty 1 2 3 4 5
5. Bạn cảm thấy:
1. Vui mừng ở lại lõu dài cựng Cụng ty 1 2 3 4 5