Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô hoạt động sản xuất
kinh doanh và tiềm lực tài chính nhỏ
Với lƣợng vốn đầu tƣ giới hạn và số lƣợng lao động tối đa là 300 ngƣời thì quy mô của doanh nghiệp là tƣơng đối nhỏ. Điều này mang lại một số lợi thế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ khả năng dễ thành lập, dễ gia nhập thị trƣờng, khả năng thu hồi vốn nhanh. Những lợi thế này đã tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển trong nhiều ngành nghề, trên nhiều địa bàn, lấp vào các khoảng trống mà các doanh nghiệp lớn để lại.
Tuy nhiên, do quy mô vốn nhỏ nên doanh nghiệp nhỏ và vừa bị hạn chế trong khả năng tiến hành đầu tƣ vào mặt bằng, nhà xƣởng, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Các NNVV thƣờng không đạt đƣợc lợi thế về quy mô nhƣ các doanh nghiệp lớn. Hơn nữa, quy mô nhỏ và vấn đề minh bạch thông tin hạn chế cũng khiến cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận với các nhà đầu tƣ để huy động vốn từ các ngân hàng cũng nhƣ từ thị trƣờng chứng khoán. Vì vậy, các DNNVV phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn phi chính thức, chiếm dụng từ đối tác và lợi nhuận giữ lại. Đối với các doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nguồn tài trợ này cũng không phải lúc nào cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp do hạn chế về thủ tục vay vốn đối với ngân hàng, phƣơng án sản xuất kinh doanh chƣa hoàn thiện, tài sản bảo đảm chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn của ngân hàng…
Thứ hai, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
phong phú. DNNVV hoạt động dƣới nhiều loại hình doanh nghiệp nhƣ hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Nhờ quy mô nhỏ, có khả năng tập dụng đƣợc nguồn lao động và nguyên vật liệu tại trong địa phƣơng, dễ dàng đáp ứng đƣợc những thay đổi trong nhu cầu của thị trƣờng nên DNNVV phát triển nhanh chóng, là nhân tố đóng góp vào ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
Thứ ba, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật
và năng lực cạnh tranh hạn chế. Nhiều DNNVV thiếu một chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp mà đa phần chỉ xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính tạm thời, ngắn
hạn, đáp ứng nhu cầu biến động của thị trƣờng. o đó, NNVV thƣờng có xu hƣớng đi chệnh ra sức mệnh và mục tiêu đề ra ban đầu và thiếu sự điều chỉnh kịp thời và hợp lý.
Trong thời đại khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, đầu tƣ vào khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm chi phí trở thành điều kiện cốt lõi để giúp bất kỳ một doanh nghiệp nào nâng cao năng lực cạnh tranh. Đối với DNNVV, do quy mô vốn bị hạn chế nên việc đầu tƣ nâng cấp, đổi mới các máy móc thiết bị, quy trình sản xuất thƣờng không đƣợc thƣờng xuyên nên dẫn tới xu hƣớng rơi vào tình trạng công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém. Hệ quả là các NNVV thƣờng sử dụng công nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao, thiếu kinh nghiệm và trình độ trong nắm bắt thông tin thị trƣờng cũng nhƣ marketing sản phẩm, dịch vụ.
Thứ tƣ, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa phụ thuộc vào biến
động của môi trƣờng kinh doanh
Quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh mang nặng tính thời vụ, thiếu chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, nguồn vốn thiếu đa dạng dẫn đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và tính ổn định của DNNVV tƣơng đối thấp. Chính vì vậy, những thay đổi trong môi trƣờng kinh tế vĩ mô và môi trƣờng kinh doanh thƣờng có những ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động của DNNVV. Tuy vậy, với quy mô nhỏ, NNVV cũng có những lợi thế nhất định khi dễ dàng chuyển hƣớng kinh doanh sản xuất, tăng giảm lao động, thậm chí di chuyển địa điểm sản xuất dễ dàng hơn các doanh nghiệp lớn.
Thứ năm, bộ máy điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao những
năng lực quản trị chƣa cao. Với số lƣợng lao động không nhiều, cơ cấu tổ chức sản xuất cũng nhƣ bộ máy quản lý trong các NNVV tƣơng đối gọn, không có quá nhiều các khâu trung gian. Điều này làm tăng hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp; các quyết định, các chỉ tiêu…đến với ngƣời lao động một cách nhanh chóng, tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp. Áp dụng mô hình quản lý trực tiếp nên các quyết định thƣờng đựa đƣợc đƣa ra nhanh chóng, nhạy bén với những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh.
Tuy nhiên, việc đƣa ra các quyết định nhanh chóng kết hợp với việc thiếu nghiên cứu tình hình thị trƣờng thƣờng dẫn tới rủi ro cho doanh nghiệp khi các quyết định đƣa ra thiếu tính chuẩn xác. Đây là hạn chế xuất phát từ thực tế một bộ phận ban lãnh đạo NNVV ít đƣợc đào tạo qua các trƣờng lớp chính quy, thiếu những kiến thức cơ bản về tài chính, luật pháp, quản trị kinh doanh…