Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP quân đội​ (Trang 59)

Để có đƣợc kết quả nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:

2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Việc điều tra và thu thập số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân đội và tình hình cho vay đối với đối tƣợng là các ngân hàng vừa và nhỏ của ngân hàng thông qua phòng tài chính kế toán tại ngân hàng.

- Tổng hợp thông tin từ các nguồn số liệu chính thức, các báo cáo của Ngân hàng, tạp chí chuyên ngành về Tài chính - Ngân hàng và từ website của ngân hàng.

- Thiết kế nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sử dụng cách thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc, chỉ tập trung nghiên cứu mẫu là ngân hàng TMCP Quân đội theo các mốc thời gian khác nhau

2.3.2. Phương pháp phân tích

Phƣơng pháp phân tích bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối liên hệ bên trong và

bên ngoài nhằm đánh giá hoạt động cho vay đối với khách hàng ngân hàng của Ngân hàng TMCP Quân đội.

Sau khi thu thập đƣợc số liệu, thông tin tác giả cần chọn lọc các yếu tố chính, sau đó sẽ tiến hàng phân tích số liệu cũng nhƣ các chi tiêu kinh tế một các cụ thể thông qua các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp so sánh, liên hệ.

2.3.3. Phương pháp so sánh

- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến và quan trọng trong phân tích tình hình kinh doanh nói chung và phân tích báo cáo hoạt động cho vay khách hàng ngân hàng nói riêng. Khi so sánh thƣờng đối chiếu các chỉ tiêu với nhau để biết đƣợc mức biến động của các đối tƣợng nghiên cứu. Các chỉ tiêu khi so sánh phải thống nhất về nội dung kinh tế, đơn vị tính, cách tính và các điều kiện môi trƣờng của chỉ tiêu tài chính.

Thiết kế nghiên cứu của phƣơng pháp so sánh:

- So sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh đối chiếu cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối của cùng một chỉ tiêu, một khoản mục qua các kỳ.

- So sánh theo chiều dọc: Là xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong báo cáo hoạt động

Khi tiến hành so sánh phải giải quyết đƣợc các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh, cụ thể:

- Điều kiện so sánh đƣợc: Khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phƣơng pháp, đơn vị tính. Khi so sánh về không gian cần phải quy đổi về cùng quy mô với các điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau.

- Tiêu chuẩn so sánh: Là các chỉ tiêu đƣợc chọn làm căn cứ so sánh. Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các chỉ tiêu so sánh thích hợp.

- Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣợc sử dụng dƣới các dạng sau:

phân tích sẽ biết đƣợc quy mô biến động (tăng, giảm) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công cụ thể.

Ay = yi- yo Trong đó:

Y0: chỉ tiêu năm trƣớc Yi: chỉ tiêu năm sau.

* So sánh bằng số tƣơng đối: So sánh bằng số tƣơng đối, các nhà phân tích sẽ nắm đƣợc xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu.

* So sánh bằng số bình quân: Khi so sánh bằng số bình quân, các nhà phân tích sẽ biết đƣợc mức độ mà ngân hàng đạt đƣợc so bình quân chung của tổng thể, của ngành...Từ đó, xác định đƣợc vị trí của ngân hàng trong tổng thể, trong ngành. Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng để phân tích hiệu quả cho vay đối với DNNVVN trong bài luận văn này, cụ thể:

Làm rõ tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay, quy mô cho vay đối với DNNVVN.

Làm rõ tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVVN tại M

Làm rõ tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng là DNNVVN trên tổng dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp qua các năm.

Thông qua việc so sánh các tiêu chí trên, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết sẽ sâu sắc hơn, có một cách nhìn toàn diện hơn về tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội nói chung và hoạt động cho vay đối với DNNVVN nói riêng.

2.3.4 Phương pháp liên hệ

Các chỉ tiêu đánh giá thƣờng có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy trong phân tích tài chính có thể kết hợp các chỉ tiêu khác nhau để đƣa ra một

chỉ tiêu tổng hợp khác. Có các mối quan hệ phổ biến nhƣ:

- Liên hệ cân đối: có cơ sở là cân bằng về lƣợng giữa nguồn thu, huy động và tình hình các quỹ, các loại vốn; giữa tổng số và tổng nguồn vốn; giữa nhu cầu và khả năng thanh toán; giữa thu chi và kết quả kinh doanh.

- Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo hƣớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích. Trong mối liên hệ trực tuyến này theo mức phụ thuộc giữa các chỉ tiêu phân thành hai loại chính: Liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp. Liên hệ gián tiếp là quan hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ phụ thuộc giữa chúng xác định bằng một hệ số riêng.

2.3.5 Phương pháp thống kê mô tả:

Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhiều nhất ở chƣơng 3 thông qua các kỹ thuật sau:

+ iểu diễn dữ liệu bằng sơ đồ một số kết quả trong phát triển hoạt động cho vay NNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

+ iểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu: số liệu về diễn biến dƣ nợ, tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu, tỷ trọng thu từ cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2017-2019.

Từ những phân tích và đánh giá về thực trạng, tác giả đề xuất những giải pháp để khắc phục những điểm hạn chế và tiếp tục phát huy những ƣu điểm của công tác phát triển hoạt động cho vay hiện nay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.

C ƢƠNG 3: T ỰC TRẠNG P ÁT TR ỂN OẠT ĐỘNG C O V DO N NG ỆP N Ỏ V VỪ TẠ NGÂN NG TMCP QUÂN

ĐỘ

3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân đội

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank), gọi tắt là Ngân hàng Quân đội, viết tắt là MB, là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Việt Nam, một ngân hàng trực thuộc Bộ Quốc phòng. Thời điểm năm 2018, vốn điều lệ của ngân hàng là 21,605 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2018 là 362,325 nghìn tỷ đồng. Các cổ đông chính của Ngân hàng Quân đội là Viettel, Tổng Ngân hàng Đầu tƣ và kinh doanh vốn Nhà nƣớc, Tổng Ngân hàng Trực thăng Việt Nam và Tổng Ngân hàng Tân Cảng Sài Gòn. Ngoài dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ và khai thác tài sản bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số ngân hàng trong lĩnh vực này. Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đã có mạng lƣới khắp cả nƣớc với trên 150 chi nhánh và gần 300 điểm điểm giao dịch trải dài khắp 64 tỉnh thành phố. Ngân hàng còn có văn phòng đại diện tại Liên bang Nga, chi nhánh tại Lào và Campuchia.

NĂM SỰ K ỆN C ÍNH

1994 M đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động

2004

Năm 2004, tròn 10 năm thành lập, tổng vốn huy động của M tăng gấp trên 500 lần, tổng tài sản trên 7,000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ đồng và khai trƣơng trụ sở mới tại số 3 Liễu Giai, a Đình, Hà Nội

2005-2009

Trong giai đoạn 2005-2009, M áp dụng 1 loạt các giải pháp đổi mới tổng thể từ mở rộng quy mô hoạt động, phát triển mạng lƣới, đầu tƣ công nghệ, tăng cƣờng nhân sự, hƣớng tới tách bạch chức năng quản lý và chức năng kinh doanh giữa các đơn vị hội sở và chi nhánh. Năm 2009, đánh dấu 15 năm phát triển và vinh dự nhận Huân chƣơng Lao động hạng a đƣợc Chủ tịch nƣớc trao tặng.

2010-2016

Năm 2010 là bƣớc ngoặt quan trọng ghi dấu ấn M trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

Năm 2013, M nhận huân chƣơng Lao động hạng a; giải thƣởng Ngân hàng Nội địa tốt nhất Việt Nam; giải Vàng Chất lƣợng Quốc gia (2013)

Năm 2014, M vinh dự đón Huân chƣơng lao động hạng Nhất; đạt danh hiệu World Class của Tổ chức Chất lƣợng châu Á – Thái ình ƣơng ( PQO); giải thƣởng Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam của sian anker

Năm 2015, MB đƣợc phong tặng danh hiệu nh hùng lao động.

2017

Đây là năm mở đầu quan trọng của giai đoạn chiến lƣợc mới 2017 - 2021 trong đó M định hƣớng tầm nhìn “Trở thành Ngân hàng thuận tiện nhất” với mục tiêu đến năm 2021 sẽ nằm trong Top 5 hệ thống ngân hàng Việt Nam hiệu quả về kinh doanh và an toàn. 2018 MB vinh dự là một trong bốn ngân hàng đạt thƣơng hiệu quốc gia

2019

Nhận giải thƣởng của Asian Banker, MB khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trƣờng phái sinh.

MB lọt Top 5 Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam uy tín năm 2019.

Các ngân hàng thành viên

Các ngân hàng có trên 50% cổ phần do M nắm giữ nhƣ sau:  Ngân hàng Cổ phần Chứng khoán M (M S)

 Ngân hàng Cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tƣ M Capital

 Ngân hàng Quản lý Tài sản Ngân hàng Quân đội (M MC)  Ngân hàng Cổ phần ảo hiểm Quân đội (MIC)

 Ngân hàng Tài chính TNHH M SHINSEI (MCredit): Vốn điều lệ 800 tỷ đồng, M sở hữu 50%.

 Ngân hàng TNHH ảo hiểm Nhân thọ M geas (M L)

3.1.2. Mô hình bộ máy tổ chức quản trị

Trong đó vai trò chức năng của từng bộ phận nhƣ sau:

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan đại diện cho các cổ đông có quyền ra quyết định cao nhất của ngân hàng.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan có thẩm quyền quyết định các vấn đề quyền lợi, chiến lƣợc của MB.

Ban kiểm soát: Là cơ quan độc lập đại diện Đại hội đồng cổ đông có trách nhiệm trong kiểm tra, giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị, ban điều hành… của MB.

Các khối chức năng: Khối tổ chức nhân sự, khối Quản trị rủi ro, Khối kiểm tra và kiểm soát nội bộ, Khối tài chính kế toán, Khối Mạng lƣới & Quản lý chất lƣợng, Khối Hành chính, Ban pháp chế, Khối thẩm định & phê duyệt cho vay, Khối vận hành, Khối công nghệ thông tin, Khối Vận hành.

Sáu khối kinh doanh: Khối khách hàng lớn, Khối khách hàng vừa và nhỏ, Khối khách hàng cá nhân, Khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, Khối ngân hàng số, Ban khách hàng Chiến lƣợc.

Các chi nhánh đa năng và chi nhánh cộng đồng.

Hình 3.1. Cơ cấu cổ đông chính của MB 2017

Nguồn: Báo cáo thường niên 2017 của MB

Từ tháng 9/2017, MB tổ chức mô hình kinh doanh mới. Theo đó các chi nhánh trên toàn hệ thống Việt Nam đƣợc chia thành 7 vùng theo vị trí địa lý: Vùng Hà Nội 1, Vùng Hà Nội 2, Vùng miền Bắc, Vùng miền Trung Tây nguyên, Vùng HCM 1, Vùng HCM 2 và Vùng miền Nam.

Địa bàn Hà Nội đƣợc chia thành 2 Vùng với tổng số 32 chi nhánh với 62 PGD trực thuộc các chi nhánh này. Hà Nội là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dƣ nợ, huy động vốn cũng nhƣ lợi nhuận của MB.

3.1.3. Tổng quan tình hình kinh doanh của MB

Tổng quan chung

Giai đoạn 1994 - 2004, ngân hàng đặt nền móng định hình hoạt động, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu. Giai đoạn kế tiếp 2005 - 2009, M dần áp dụng các giải pháp đổi mới tổng thể từ mở rộng quy mô hoạt động, phát triển mạng lƣới, đầu tƣ công nghệ, tổ chức lại đơn vị kinh doanh theo nhóm khách hàng cá nhân, khách hàng ngân hàng SME.

M bắt đầu nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc giai đoạn 2011 – 2016, đặt nền tảng cho các hoạt động kinh doanh mới. Các lĩnh vực M mới tham gia nhƣ bảo hiểm, tín dụng tiêu dùng chỉ là bề nổi của tảng băng quan sát thấy của nhà băng quân đội. ên trong, phần chìm, M đang thực hiện các chuyển đổi ngầm khá quyết liệt khác.

Năm 2019, số tiền M rót cho nghiên cứu, đầu tƣ công nghệ chuyển đổi số khoảng 1.200 tỉ đồng, tăng 300 tỉ đồng so với con số đầu tƣ năm 2018. “100% quy trình nội bộ đƣợc quản trị trên các nền tảng số”. Ngân hàng hợp tác với I M, đối tác sẽ cung cấp các dịch vụ tƣ vấn, thiết kế kiến trúc tổng thể về công nghệ thông tin cho ngân hàng.

Cụ thể tổng tài sản đạt hơn 411 nghìn tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm 2018; huy động vốn tăng 19.8% đạt hơn 292 nghìn tỷ đồng; tín dụng tăng trƣởng 18.6% với dƣ nợ gần 265 nghìn tỷ đồng; Tỷ lệ nợ xấu chỉ 1.23% so với kế hoạch 2%; Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên nợ xấu luôn đạt trên 80%, trong đó tại thời điểm cuối năm 2018 là 128%. Ngân hàng cũng đã đáp ứng chuẩn asel II trƣớc hạn.

Lợi nhuận trƣớc thuế 10,036 tỷ đồng, tăng 29.2% trong đó riêng ngân hàng mẹ đạt 9,286 tỷ đồng cùng mức tăng trƣởng 32.1%, tiếp tục là ngân hàng có hiệu quả sinh lời trên vốn (ROE) thuộc top 3 của thị trƣờng. Mức lợi nhuận của năm 2019 cũng là cao kỷ lục của nhà băng này từ trƣớc tới nay. Các công ty con và công ty thành viên ghi nhận kết quả tích cực và duy trì vị thế cao trên thị trƣờng.

Năm 2019, đánh dấu kỷ niệm 25 năm thành lập, M đã có sự tăng trƣởng mạnh mẽ, bứt phá trong hoạt động kinh doanh, trong đó nhờ tiếp tục triển khai đồng bộ và quyết liệt các dự án chiến lƣợc thuộc 4 chuyển dịch then chốt bao gồm ngân hàng số, nâng cao quan hệ khách hàng, quản trị rủi ro vƣợt trội, nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng thành viên, trong đó nổi bật nhất là chuyển dịch mạnh ngân hàng số: hoàn thiện các tính năng trên pp MB, ra mắt hệ sinh thái số dành cho ngân hàng (Biz app).

M cũng là một trong 3 ngân hàng tiên phong (đạt chuẩn) áp dụng Basel II tại Việt Nam và vinh dự đón nhận Huân chƣơng ảo vệ Tổ quốc Hạng Nhất vào đúng dịp kỷ niệm 25 năm thành lập.

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng có sự tăng trƣởng tốt. Huy động vốn của M gần đạt mức 275,000 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 14.2% so với cuối năm 2018. Có thể thấy đƣợc cơ cấu của hai loại nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi qua 3 năm 2017, 2018, 2019 thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại MB

Đơn vị: Tỷ đồng CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 ss 2018/2017 ss 2019/2018

Số tiền Số tiền Số tiền (+/-) % (+/-) %

Tiền gửi không

kỳ hạn 72,340 87,475 94,159 15,135 21% 6,684 8% Tiền gửi có kỳ

hạn 140,473 153,015 180,514 12,542 9% 27,499 18%

TỔNG 212,813 240,490 274,673 27,677 13% 34,183 14.2%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh MB năm 2017 - 2019)

Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động là 212,813 tỷ đồng. Sang đến năm 2018 tổng vốn huy động đƣợc là 240,490 tỷ đồng, tăng 27,677 tỷ đồng so với năm 2017 tƣơng ứng với mức tăng trƣởng là 13%. Đến năm 2019, tổng nguồn vốn huy động tăng 34,883 tỷ đồng so với năm 2018 tƣơng ứng với mức tăng trƣởng là 14.2%.

Có đƣợc sự tăng trƣởng nhƣ vậy là do Ngân hàng Quân đội đã xác định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP quân đội​ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)