Trong những năm qua, Chính phủ cùng các bộ ngành đã chú trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao. Đầu tƣ phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao là hƣớng đi đúng hiện nay nhằm gia tăng năng suất và chất lƣợng cho nông sản Việt. Agribank là ngân hàng chủ lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao, hiện nay, tính đến cuối tháng 09/2019, doanh số cho vay lĩnh vực này của gribank đã đạt trên 20,000 tỷ đồng.
Để khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tại Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 7/3/2017, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nƣớc triển khai chƣơng trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch (chƣơng trình 100,000 tỷ đồng). Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Quyết định 813/QĐ-NHNN ngày
24/4/2017 hƣớng dẫn các tổ chức tín dụng cho vay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 về quy định tiêu chí xác định chƣơng trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch.
Các ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là gribank đã tích cực hƣởng ứng chủ trƣơng trên của Chính phủ và các bộ ngành. Theo đó, 8 ngân hàng thƣơng mại tham gia đã đăng ký cho vay theo chƣơng trình với số tiền đăng ký trên 100 nghìn tỷ đồng, riêng Agribank không hạn chế về vốn và dành quy mô tối thiểu 50,000 tỷ đồng cho lĩnh vực này.
Đến nay, doanh số cho vay lũy kế theo Chƣơng trình khoảng 53,000 tỷ đồng, dƣ nợ đạt hơn 38,000 tỷ đồng với hơn 17,000 khách hàng đang có dƣ nợ (hơn 270 khách hàng doanh nghiệp và hơn 16,730 khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại, tổ hợp tác, ...), trong đó tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm khoảng 90% tổng dƣ nợ của chƣơng trình. oanh số cho vay nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của gribank đạt trên 20,000 tỷ đồng chiếm trên 37% tổng nguồn vốn đầu tƣ cho lĩnh vực này.
Bắt đầu từ tháng 11/2016, Agribank triển khai chƣơng trình tín dụng ƣu đãi quy mô tối thiểu 50,000 tỷ đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch. ƣ nợ cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch năm 2017 đạt 5,705 tỷ đồng, doanh số cho vay đạt 11,565 tỷ đồng với 3,877 khách hàng tại 24 chi nhánh. Đến 30/6/2018, dƣ nợ đạt 5,180 tỷ đồng, doanh số cho vay đạt 16.505 tỷ đồng tại 30 chi nhánh trên toàn quốc. Đến cuối tháng 9/2019, dƣ nợ lĩnh vực này tiếp tục ổn định và đạt 5,221 tỷ đồng, doanh số cho vay chƣơng trình này đạt trên 20,000 tỷ đồng. Mới đây, gribank vinh dự nhận giải thƣởng Ngân hàng hỗ trợ đầu tƣ cho nông nghiệp công nghệ cao bởi những nỗ lực không ngừng cho sự phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao.
Bên cạnh đó gribank đã dành nhiều ƣu đãi cho khách hàng vay vốn phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao. Cụ thể, Agribank giảm lãi suất cho vay từ 0.5%/năm đến 1.6%/năm cho khách hàng tham gia vào chuỗi sản xuất nông nghiệp sạch, tùy từng trƣờng hợp cụ thể khi khách hàng tham gia vào các khâu khác nhau của quá trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: cung ứng vật tƣ đầu vào, sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, Khách hàng vay vốn theo chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch của gribank đƣợc miễn phí chuyển tiền trong hệ thống Agribank, giảm 50% theo mức phí quy định hiện hành của gribank đối với chuyển tiền ngoài hệ thống gribank…
Sự phát triển lớn mạnh của Agribank ngày hôm nay gắn liền với quá trình đầu tƣ phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao. Từ việc triển khai đồng bộ các giải pháp trên, khách hàng của gribank đã đƣợc tiếp cận vốn vay kịp thời để phát triển sản xuất. Agribank nhiều năm liền là điểm tựa vững chắc cho các hộ nông dân và doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và nông nghiệp công nghệ cao nói riêng.
1.6.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Trong những năm qua, NNVV luôn đƣợc VietinBank coi là phân khúc khách hàng trọng tâm và chiến lƣợc. Từ năm 2017 - 2018, nguồn vốn và dƣ nợ phân khúc khách hàng DNNVV duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, bền vững với tỷ lệ tăng trƣởng 20 - 25%/năm. Tốc độ tăng trƣởng này đã đƣa Vietin ank vƣơn lên chiếm vị trí top đầu về thị phần DNNVV trên toàn quốc. Tỷ trọng khách hàng NNVV trong cơ cấu tài sản và thu nhập của VietinBank cũng tăng trƣởng mạnh.
Vietinbank không chỉ cung cấp nguồn lực tài chính dồi dào mà còn đồng hành trong mọi hoạt động kinh doanh của khách hàng. Bằng nỗ lực này,
nắm bắt những yêu cầu mới và đáp ứng kịp thời nhu cầu của phân khúc DNNVV.
Tháng 07/2017, VietinBank ra mắt Câu lạc bộ (CLB) DNNVV Vietinbank với sự tham gia của 800 thành viên cao cấp DNNVV, chiếm 1.8% khách hàng DNNVV tại Vietinbank. Đây là dịch vụ ngân hàng chuyên biệt dành riêng cho phân khúc khách hàng DNNVV với các chƣơng trình ƣu đãi, thông tin thị trƣờng đa dạng, cập nhật xu hƣớng kinh tế.
Những chƣơng trình đổi mới sáng tạo góp phần đem lại những tín hiệu đáng mừng cho Vietinbank trong những năm kinh tế khó khăn của ngành tài chính. Sự bứt phá ở phân khúc khách hàng có thể thấy từ việc mở rộng quy mô. Chỉ trong năm 2017, số lƣợng khách hàng NNVV đã tăng đáng kể từ 128,993 (đầu năm) lên 142,848 (cuối năm).
Trong 6 tháng của năm 2018, con số này tiếp tục tăng trƣởng với 7,500 khách hàng mới. Hiện tại, khoảng 25% khách hàng DNNVV tại Việt Nam giao dịch với VietinBank.
Bên cạnh đó, kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank trong năm 2019 đã hoàn thành vƣợt các mục tiêu đề ra. Tăng trƣởng tín dụng 7.2% so với cuối năm 2018; các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động đạt ở mức cao, thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 43% so với năm 2018, tỷ lệ thu ngoài lãi chiếm 22% tổng doanh thu hoạt động, tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm soát ở mức dƣới 1.2%, giảm đáng kể so với cuối năm 2018 (1.69%), tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 128%, tăng mạnh so với tỷ lệ 93% của năm 2018. Lợi nhuận riêng lẻ năm 2019 đạt gần 11.6 nghìn tỷ đồng, tăng trên 26% so với kế hoạch, tăng 83% so với năm 2018.
1.6.3. Bài học rút ra cho ngân hàng thương mại cổ phân Quân đội
Từ những nội dung nghiên cứu và đánh giá các hoạt động của TCT khác, tác giả rút ra một số kinh nghiệm dành cho ngân hàng TMCP Quân đội trong việc phát triển hoạt động cho vay NNVV:
- Hiểu rõ mục đích, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và phục vụ khách hàng. - Quan tâm phát triển các chƣơng trình mới, nâng cấp chính sách và những giá trị cốt lõi của chính ngân hàng.
C ƢƠNG 2: T ẾT KẾ V P ƢƠNG P ÁP NG ÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu
- Địa điểm thực hiện nghiên cứu: Hội sở chính ngân hàng TMCP Quân đội - Thời gian thực hiện nghiên cứu: Các nghiên cứu đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 12 năm 2019
2.2. Quy trình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã thực hiện theo trình tự sau:
Bƣớc 1: Xác định vấn đề cần phân tích
Luận văn đi sâu nghiên cứu phân tích hiệu thực trạng phát triển hoạt động cho vay DNNVVN tại M giai đoạn 2017-2019 trên các khía cạnh các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay DNNVVN. Đây là cơ sở để tác giả đƣa ra một cái nhìn chi tiết về thực trạng hoạt động cho vay DNNVVN tại MB, tìm ra những ƣu nhƣợc điểm và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế còn tồn tại, đề xuất những giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả.
Bƣớc 2: Thu thập các thông tin cần phân tích
Luận văn sử dụng nguồn thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ nội bộ ngân hàng nhƣ: các hồ sơ, tài liệu quy trình nghiệp vụ tín dụng, báo cáo họp giao ban hàng tháng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thƣờng niên của MB, và nguồn thông tin bên ngoài từ các báo cáo tổng hợp đã đƣợc ban hành trong thời gian gần nhất.... Đây là các tài liệu đã đƣợc tổng hợp với độ tin cậy cao, số liệu chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các công trình nghiên cứu, bài báo, tạp chí, báo điện tử đã đƣợc đăng tải nhƣ một nguồn thông tin thứ cấp. Trong quá trình tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, một số thông tin đã đƣợc sử dụng bằng cách trích dẫn trực tiếp, một số thông tin đƣợc tác giả tổng hợp, khái quát nội dung thành những luận cứ cho quá trình phân tích.
Bƣớc 3: Phân tích dữ liệu và lý giải
Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích nội dung quy trình cấp tín dụng; các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay DNNVVN tại MB.
Bƣớc 4: Tổng hợp kết quả phân tích
Sau khi phân tích các thông tin đã thu thập đƣợc, luận văn tổng hợp các kết quả phân tích để đƣa ra bức tranh chung về vấn đề phân tích, đƣa ra các ƣu điểm và hạn chế của tình hình phát triển cho vay DNNVVN, nguyên nhân của những hạn chế để từ đó có thể đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế và phát triển hoạt động cho vay DNNVVN tại MB
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Việc điều tra và thu thập số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân đội và tình hình cho vay đối với đối tƣợng là các ngân hàng vừa và nhỏ của ngân hàng thông qua phòng tài chính kế toán tại ngân hàng.
- Tổng hợp thông tin từ các nguồn số liệu chính thức, các báo cáo của Ngân hàng, tạp chí chuyên ngành về Tài chính - Ngân hàng và từ website của ngân hàng.
- Thiết kế nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sử dụng cách thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc, chỉ tập trung nghiên cứu mẫu là ngân hàng TMCP Quân đội theo các mốc thời gian khác nhau
2.3.2. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối liên hệ bên trong và
bên ngoài nhằm đánh giá hoạt động cho vay đối với khách hàng ngân hàng của Ngân hàng TMCP Quân đội.
Sau khi thu thập đƣợc số liệu, thông tin tác giả cần chọn lọc các yếu tố chính, sau đó sẽ tiến hàng phân tích số liệu cũng nhƣ các chi tiêu kinh tế một các cụ thể thông qua các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp so sánh, liên hệ.
2.3.3. Phương pháp so sánh
- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến và quan trọng trong phân tích tình hình kinh doanh nói chung và phân tích báo cáo hoạt động cho vay khách hàng ngân hàng nói riêng. Khi so sánh thƣờng đối chiếu các chỉ tiêu với nhau để biết đƣợc mức biến động của các đối tƣợng nghiên cứu. Các chỉ tiêu khi so sánh phải thống nhất về nội dung kinh tế, đơn vị tính, cách tính và các điều kiện môi trƣờng của chỉ tiêu tài chính.
Thiết kế nghiên cứu của phƣơng pháp so sánh:
- So sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh đối chiếu cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối của cùng một chỉ tiêu, một khoản mục qua các kỳ.
- So sánh theo chiều dọc: Là xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong báo cáo hoạt động
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết đƣợc các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh, cụ thể:
- Điều kiện so sánh đƣợc: Khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phƣơng pháp, đơn vị tính. Khi so sánh về không gian cần phải quy đổi về cùng quy mô với các điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau.
- Tiêu chuẩn so sánh: Là các chỉ tiêu đƣợc chọn làm căn cứ so sánh. Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các chỉ tiêu so sánh thích hợp.
- Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣợc sử dụng dƣới các dạng sau:
phân tích sẽ biết đƣợc quy mô biến động (tăng, giảm) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công cụ thể.
Ay = yi- yo Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trƣớc Yi: chỉ tiêu năm sau.
* So sánh bằng số tƣơng đối: So sánh bằng số tƣơng đối, các nhà phân tích sẽ nắm đƣợc xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu.
* So sánh bằng số bình quân: Khi so sánh bằng số bình quân, các nhà phân tích sẽ biết đƣợc mức độ mà ngân hàng đạt đƣợc so bình quân chung của tổng thể, của ngành...Từ đó, xác định đƣợc vị trí của ngân hàng trong tổng thể, trong ngành. Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng để phân tích hiệu quả cho vay đối với DNNVVN trong bài luận văn này, cụ thể:
Làm rõ tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay, quy mô cho vay đối với DNNVVN.
Làm rõ tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVVN tại M
Làm rõ tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng là DNNVVN trên tổng dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp qua các năm.
Thông qua việc so sánh các tiêu chí trên, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết sẽ sâu sắc hơn, có một cách nhìn toàn diện hơn về tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội nói chung và hoạt động cho vay đối với DNNVVN nói riêng.
2.3.4 Phương pháp liên hệ
Các chỉ tiêu đánh giá thƣờng có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy trong phân tích tài chính có thể kết hợp các chỉ tiêu khác nhau để đƣa ra một
chỉ tiêu tổng hợp khác. Có các mối quan hệ phổ biến nhƣ:
- Liên hệ cân đối: có cơ sở là cân bằng về lƣợng giữa nguồn thu, huy động và tình hình các quỹ, các loại vốn; giữa tổng số và tổng nguồn vốn; giữa nhu cầu và khả năng thanh toán; giữa thu chi và kết quả kinh doanh.
- Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo hƣớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích. Trong mối liên hệ trực tuyến này theo mức phụ thuộc giữa các chỉ tiêu phân thành hai loại chính: Liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp. Liên hệ gián tiếp là quan hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ phụ thuộc giữa chúng xác định bằng một hệ số riêng.
2.3.5 Phương pháp thống kê mô tả:
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhiều nhất ở chƣơng 3 thông qua các kỹ thuật sau:
+ iểu diễn dữ liệu bằng sơ đồ một số kết quả trong phát triển hoạt động cho vay NNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
+ iểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu: số liệu về diễn biến dƣ nợ, tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu, tỷ trọng thu từ cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2017-2019.