Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển hoạt động cho vay DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP quân đội​ (Trang 39)

Các tiêu chí để đánh giá kết quả phát triển hoạt động cho vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc chia làm 2 loại: Chỉ tiêu phản ánh về lƣợng và phản ánh về chất. Trong đó:

1.5.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về lượng

a. Số lượng khách hàng DNNVV tại TCTD:

Số lƣợng khách hàng là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp tại TCT . Số lƣợng khách hàng của Nnân hàng lớn sẽ là tiềm năng để họ khai thác các dịch vụ khác nhau, mang lại thêm nhiều lợi ích cho ngân hàng.

Bên cạnh các ảnh hƣởng về thu nhập từ cho vay, khi có nhiều khách hàng cũng sẽ đem lại nhiều lợi thế cho ngân hàng đặc biệt về truyền thông

hình ảnh và thƣơng hiệu (ngân hàng sẽ đƣợc nhiều khách hàng biết đến và đƣợc truyền thông qua cách truyền miệng).

Ví dụ: các khách hàng cùng mở tài khoản trong hệ thống sẽ tiết kiệm chi phí cho ngân hàng trong việc chuyển tiền giữa các khách hàng), về các lợi ích khác (Huy động vốn, bảo lãnh...).

Số lƣợng khách hàng DNNVV đƣợc tính theo một khoảng thời gian nhất định (quý, năm).

Theo phân khúc

Số lƣợng khách hàng DNNVV đƣợc phân loại theo quy mô doanh thu đƣợc tính theo một khoảng thời gian nhất định (quý, năm).

Phân khúc Định nghĩa

SME Siêu nhỏ Nhóm khách hàng có doanh thu dƣới 100 tỷ SME nhỏ Nhóm khách hàng có doanh thu từ 100 tỷ - 500 tỷ SME vừa Nhóm khách hàng có doanh thu từ 500 tỷ - 1,000 tỷ Phân khúc khách hàng góp phần giúp cho cho các hoạt động bán hàng của các TCT đƣợc rõ nét trong việc xác định đối tƣợng mục tiêu của bạn, điều chỉnh và áp ứng một nhu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng để mang lại kết quả tốt nhất.

Theo ngành nghề

Số lƣợng khách hàng có phát sinh nghĩa vụ vay vốn đƣợc phân loại theo ngành nghề đƣợc tính theo một khoảng thời gian nhất định (quý, năm).

Ví du: ngành xây lắp, ngành nhựa, ngành điều …

b. Tỷ lệ % khách hàng vay vốn tại TCTD

Tỷ lệ khách hàng tìm đến ngân hàng để vay ngày càng tăng thì chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng, uy tín trong phân khúc cho vay doanh nghiệp, uy tín ngày càng đƣợc nâng cao và ngân hàng đã tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực này.

Tỷ lệ khách hàng DNNVV vay vốn tại TCTD = Số lượng khách hàng DNNVV vay vốn x 100% Tổng số lượng khách hàng DNNVV

c. Dư nợ cho vay DNNVV

ƣ nợ cho vay DNNVV là số tiền ngân hàng đã cho DNNVV vay tại một thời điểm nhất định nào đó. Ngân hàng tính lãi dựa trên dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm tính lãi. Nhƣ vậy, lợi nhuận của ngân hàng trong kỳ phụ thuộc vào dƣ nợ cho vay chứ không phải doanh số cho vay.

Dư nợ cho vay

năm (t) = Dư nợ cho vay năm (t-1) + Doanh số cho vay năm (t) - Doanh số thu nợ năm (t-1)

d. Tỷ trọng đóng góp dư nợ cho vay DNNVV trên tổng dư nợ cho vay

khách hàng doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp dƣ nợ cho vay trong tổng dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp (bao gồm khách hàng lớn). Tỷ trọng càng cao thì mức độ phát triển hoạt động cho vay DNNVV càng tốt.

Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV

trên tổng dư nợ cho vay KHDN =

Dư nợ DNNVV

x 100% Dư nợ cho vay KHDN

e. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ DNNVV

Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ giúp so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.

Tỷ lệ tăng

trưởng

nợ

=

Dư nợ DNNVV năm (t) - Dư nợ DNNVV năm

(t-1) x 100%

Dư nợ năm DNNVV (t-1)

Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc

1.5.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay

Phát triển về chất lƣợng đƣợc phản ánh qua kết quả thu nhập từ hoạt động cho vay, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn của TCT

a. Mức tăng trưởng Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV

Mức tăng/giảm thu nhập từ

cho vay DNNVV =

Thu từ cho vay DNNVV năm (t)

- -

Thu từ cho vay DNNVV năm (t-

1)

Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng/giảm Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV của ngân hàng trong năm nay so với năm trƣớc đó. Nếu quy mô cho vay tăng lên nhƣng lợi nhuận thu đƣợc lại giảm đi, điều đó phản ánh chất lƣợng của hoạt động cho vay của ngân hàng còn chƣa tốt, ngân hàng không có những chính sách phù hợp về lãi suất, quản lý việc thu hồi nợ gốc, lãi…

b. Tỷ trọng Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV

Đối với các ngân hàng thƣơng mại thì hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng luôn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất và phản ánh chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng.

Tỷ trọng Thu nhập từ hoạt động cho vay

DNNVV

=

Thu nhập từ hoạt động cho vay

DNNVV x

100% Tổng thu nhập của ngân hàng

Chỉ tiêu này phản ảnh tỷ trọng của Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập của ngân hàng trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập của ngân hàng trong kỳ.

Chỉ tiêu này giúp chứng tỏ nguồn thu nhập của ngân hàng từ hoạt động cho vay vốn. Không thể nói một khoản tín dụng có chất lƣợng cao khi nó

không đem lại khoản thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển.

Hệ số này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do tín dụng mang lại càng cao và các khoản vay không những thu hồi đƣợc gốc mà còn có lãi, đảm bảo đƣợc độ an toàn của đồng vốn vay.

c. Tỷ lệ tăng trưởng Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV

Tỷ lệ tăng trƣởng Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV là tiêu chí đánh giá quan trọng nhất phản ánh chất lƣợng của phát triển hoạt động cho vay DNNVV.

Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập từ hoạt

động cho vay

=

Thu từ cho vay DNNVV năm (t)

- Thu từ cho vay DNNVV năm (t-1) x 100%

Thu từ cho vay DNNVV năm (t-1)

Thông qua kết quả tỷ lệ này, các TCTD có thể đánh giá đƣợc kết quả thực chất của phát triển hoạt động cho vay DNNVV qua các năm.

d. Nợ quá hạn & nợ xấu

ên cạnh việc phân tích tỷ lệ tăng trƣởng Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV, các TCT dựa vào việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá sự rủi ro nợ quá hạn và nợ xấu để đƣa ra hành động đối với từng thời kỳ.

Nợ quá hạn là khoản tiền vay từ các tổ chức tín dụng bao gồm cả tiền gốc lẫn tiền lãi mà doanh nghiệp không trả đúng thời hạn quy ƣớc. Khi đã đến hạn thanh toán hợp đồng vay theo nhƣ thỏa thuận về thời gian cho vay mà khách hàng không có khả năng thanh toán đƣợc tiền lãi và cả gốc thì đƣợc xếp vào nhóm nợ quá hạn.

Hiện quy định của ngân hàng Việt Nam, khách hàng đi vay sẽ đƣợc xếp vào 1 trong 5 nhóm nợ sau đây:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNNVV

Nợ quá hạn là các khoản nợ quá thời hạn trả theo hợp đồng tín dụng bao gồm nợ nhóm 2, 3, 4, 5. Chỉ tiêu nợ quán hạn cho vay DNNVV là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng, phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho

vay DNNVV =

Nợ quá hạn cho vay DNNVV

x100% Dư nợ cho vay DNNVV

Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lƣợng tín dụng càng kém và ngƣợc lại. Theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc hiện nay chỉ tiêu này không đƣợc vƣợt quá 3%.

Mục tiêu phấn đấu của ngân hàng thƣơng mại là không để xảy ra nợ quá hạn. Tuy nhiên trong thực tế điều này rất khó thực hiện.

e. Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV

ên cạnh tỷ lệ nợ quá hạn thì chỉ tiêu nợ xấu cũng phản ánh tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Nợ xấu là những khoản nợ đƣợc phân loại từ nhóm 3 (dƣới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (khả năng mất vốn cao) trong bảng phân loại và cấp xét tín dụng của hệ thống CIC.

Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong một đồng dƣ nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu. Nợ xấu có độ rủi ro rất cao, khả năng thu hồi vốn là tƣơng đối khó, khoản vốn của ngân hàng lúc này không còn là rủi ro nữa, mà đã gây thiệt hại cho ngân hàng. Đây là kết quả trực tìếp biểu hiện chất lƣợng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng.

Tỷ lệ nợ xấu cho vay

DNNVV =

Nợ xấu cho vay

Dư nợ cho vay DNNVV x 100%

Nếu tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng ngân hàng là cực thấp và ngân hàng cần phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu không hậu quả khó lƣờng.

1.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại

1.5.3.1. Các nhân tố chủ quan

- Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của ngân hàng

Để ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững thì cần đƣợc chú trọng phát triển các giá trị cốt lõi quan trọng. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi đóng vai trò nhƣ xƣơng sống hình thành lên giá trị cho ngân hàng trong dài hạn. Nó định hƣớng tƣ duy và điều chỉnh các hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Trong đó:

 Triết lý ngân hàng: Là những tƣ tƣởng có tính triết học áp dụng vào ngân hàng để định hƣớng tƣ duy và điều chỉnh hành động cho toàn thể thành viên ngân hàng. Ngƣời ta tìm tới những quy luật của tự nhiên và dựa vào đó để xây dựng triết lý với mong muốn ngân hàng tồn tại bền vững dù có sóng gió hay sự thay đổi lớn của xã hội.

 Sứ mệnh ngân hàng: Sứ mệnh của ngân hàng là một khái niệm dùng để xác định các mục đích của ngân hàng. Sứ mệnh của ngân hàng chính là bản tuyên ngôn ngắn gọn về việc tại sao ngân hàng ra đời, mục tiêu tổng thể mà ngân hàng hƣớng tới, những sản phẩm dịch vụ đang cung cấp

 Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi hƣớng dẫn và định hƣớng tổ chức, đƣợc coi nhƣ la bàn để để tạo ra một nền tảng để hình thành nên nội quy của ngân hàng.

- Chính sách cho vay của ngân hàng

Chính sách cho vay phản ánh định hƣớng cơ bản cho hoạt động cho vay, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của ngân hàng. Để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng cho vay, ngân hàng cần phải có chính sách cho vay phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế, đồng thời kết hợp đƣợc lợi ích của ngƣời gửi tiền, của ngân hàng và ngƣời vay tiền. an lãnh đạo Ngân hàng tùy từng thời kỳ sẽ có những thay đổi nhất định trong chính sách cho vay của năm để định hƣớng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thông qua các điều chỉnh về chính sách lãi suất, chính sách tài sản đảm bảo, định hƣớng ngành nghề… Từ đó, các khối, các chi nhánh sẽ căn cứ theo chính sách cho vay để có định hƣớng xây dựng các kế hoạch hành động nhằm đảm bảo đi đúng định hƣớng ngân hàng và hoàn thành các mục tiêu đề ra

- Chính sách lãi suất của ngân hàng

Trong kinh doanh ngân hàng, lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng vay thỏa thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng nhà nƣớc về lãi suất cho vay tại thời điểm kí kết hợp đồng tín dụng.

Lãi suất cho vay là giá cả của tiền vay thể hiện dƣới hình thức tỉ lệ phần trăm trên số tiền vay theo khoảng thời gian xác định (tháng, năm). Lãi suất cho vay là nội dung bắt buộc các bên phải thỏa thuận khi kí kết hợp đồng tín dụng.

Trong thời kỳ kinh doanh ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp đang cần hạ thấp chi phí tài chính nói riêng và toàn bộ các chi phí nói chung xuống thấp nhất để việc kinh doanh có lợi nhuận. Chính vì vậy, các doanh nghiệp hiện tại ngày càng chú trọng vào việc tìm kiếm các nguồn vốn có lãi suất thấp để tiếp cận và đề nghị vay vốn. Từ nguyên nhân đó, chính sách lãi suất là một công cụ điều chỉnh gián tiếp tuy nhiên rất hiệu quả đối với công tác điều hành ngân hàng.

Khi lãi suất tăng hay giảm sẽ tác động đến quy mô cho vay và hiệu quả cho vay của ngân hàng. Nếu lãi suất tăng quá cao, ngân hàng có thể sẽ đạt đƣợc

về mặt hiệu quả sử dụng vốn, tuy nhiên sẽ phải trả giá về mặt quy mô. Nếu lãi suất giảm xuống, ngân hàng sẽ thu hút đƣợc các NNVV vay vốn tại ngân hàng mình tuy nhiên ngân hàng cũng đứng trƣớc nguy cơ về việc sử dụng vốn không hiệu quả. an lãnh đạo ngân hàng cần phải cân nhắc, khảo sát kỹ lƣỡng để chủ động áp mức lãi suất cho khách hàng, đảm bảo mức lãi suất là phù hợp trên thị trƣờng và không vi phạm quy định lãi suất trần sàn của Ngân hàng nhà nƣớc. Đồng thời việc xây dựng chính sách lãi suất hợp lý giúp ngân hàng vừa cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng đối thủ lại vừa đảm bảo đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.

- Chính sách tài sản đảm bảo của ngân hàng

Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Theo Điều 105 ộ luật dân sự 2015, Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. ất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tƣơng lai.

Tài sản bảo đảm phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, đƣợc phép giao dịch và không có tranh chấp, tài sản bảo đảm cũng có thể là quyền sử dung đất. Tài sản bảo đảm cũng có thể là tài sản thuộc quyền sở hữu của ngƣời thứ ba hoặc quyền sử đụng đất của ngƣời thứ ba nếu bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm và ngƣời thứ ba có thoả thuận.

Chính sách tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai đứng sau nguồn thu nợ chính là từ phƣơng án hoặc dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng vay. Trong giao dịch vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng, hợp đồng bảo đảm đƣợc pháp luật coi là hợp đồng phụ và hợp đồng tín dụng mới là hợp đồng chính của giao dịch. Vì vậy, trƣớc khi cho vay ngân hàng phải thẩm định kỹ tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, dòng tiền và uy tín của khách hàng vay, hiệu quả của phƣơng án hoặc dự án đề nghị vay vốn , sau đó xem xét đến tài sản

bảo đảm. Mỗi loại tài sản bảo đảm có những ƣu, nhƣợc điểm khác nhau nhƣng luôn có điểm chung là ẩn chứa rủi ro, và tùy từng trƣờng hợp, ngân hàng nên có biện pháp quản lý tài sản thích hợp trên nguyên tắc an toàn vốn vay nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất.

- Chính sách nâng cao chất lượng dịch vụ & nguồn nhân lực

Chính sách nhân sự là toàn bộ các phƣơng pháp quản lý nhân sự, an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP quân đội​ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)