.1 Vòng xoáy tăng trưởng 4H

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động digital markieting của công ty cổ phần giáo dục EDTE,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 29)

F---:--- 7 H3: Hiệu quà (Hi-Quality HI: Học viên (Hi-Quality Intake) rH2: Hoạt động (Hi-Quality L______Teaching)_______ J

Nguồn: Bộ phận Marketing công ty EDTE

Quy trình 4H đuợc xem là quy trình vòng xoáy chất luợng: khi đầu vào H1 có chất luợng tốt, H2 tốt dẫn đến H3 đạt hiệu quả tốt, kết quả tốt đó lại đuợc thể hiện ở

hình ảnh H4, và những đối tượng H1 tiềm năng lại nhìn thấy hình ảnh ở H4 như mong muốn của họ, họ lại tham gia nhiều hơn. Từ đó, vòng xoáy cứ lặp lại dần và tăng trưởng dần qua từng vòng.

1.2.4 Phễu Data trong marketing Facebook

Phễu Data được gọi là chìa khóa thành công của các facebookers đã có kinh nghiệm lâu năm chinh chiến trên mạng xã hội. Thành công của việc nhắm mục tiêu trên Facebook chính là hiểu bản chất và tạo ra được nhiều phễu data khác nhau.

Có 7 phễu Data chính trên Facebook: Phễu tạo ra từ pixel; phễu tạo ra từ data số điện thoại hoặc email; phễu tạo ra từ số người xem video; phễu tạo ra từ tương tác trên Fanpage (đang giữ ít nhất một vài trang); phễu tạo ra từ inbox trực tiếp trên fanpage; phễu tạo ra từ lượng người like fanpage; phễu tạo ra từ Iooklike (đối tượng tương tự).

1.2.4.1 Phễu tạo ra từ pixel và remarketing

Pixel Facebook là một đoạn mã JavaScript mà Facebook cung cấp cho các nhà quảng cáo chèn vào trang web để theo dõi, đo lường và tối ưu hóa, cũng như tạo tệp đối tượng cho chiến dịch quảng cáo. Điều này giúp tận dụng tối đa lưu lượng truy cập vào website thông qua các hoạt động truyền thông khác của mình. (Nguyễn Thành Nam, 05/08/2016, Facebook.com)

Pixel Facebook là một thứ "tai mắt" giúp theo dõi toàn bộ khách hàng truy cập vào website. Nếu như website là một ngôi nhà thì Pixel là chiếc camera theo dõi. Ai đó vào nhà làm gì. Họ đi ra khỏi nhà - có thể bám theo. Đó là sức mạnh của Pixel Facebook.

Về bản chất, có thể sử dụng pixel Facebook để Thiết lập những theo dõi hiệu quả chuyển đổi từ chiến dịch quảng cáo của mình.

Chuyển đổi ở đây được hiểu là hành động cuối cùng mà marketer muốn người dùng hành động trong mục tiêu chiến dịch của mình.

Doanh nghiệp không cần quá nhiều pixel tuy nhiên những pixel đấy cần phải có chất lượng tốt, có lượng chuyển đổi tốt, tiếp cận tốt đối với đối thượng khách hàng mục tiêu. Việc xây dựng được một pixel hiệu quả cần một thời gian lâu dài để

pixel có thể tập hợp được dữ liệu chuẩn, càng có nhiều lượt chuyển đổi, thì pixel càng chính xác

Thiết lập một pixel Facebook để mở khóa các công cụ mạnh mẽ trong quảng cáo Facebook, nhằm mục đích:

•Theo dõi: đánh giá kết quả thực tế của quảng cáo trên Facebook

• Tối ưu hóa: Phân phối quảng cáo cho đúng người để có nhiều cuộc trò chuyện hơn

• Nhắm mục tiêu đối tượng: Xây dựng đối tượng từ những người đã chuyển đổi hoặc từ đối tượng tương tự để tiếp cận người mới.

Sử dụng pixel để tạo phễu được coi là chìa khóa vàng cho việc tổng hợp data khách hàng tiềm năng.

Pixel là một đoạn mã chứa trong tài khoản nick cá nhân. Mỗi người dùng truy cập website theo đường dẫn từ Facebook đều để lại mã này, marketer sẽ dễ dàng tổng hợp được các nhóm khách hàng đã truy cấp website và từ đó ứng dụng các nội dung quảng cáo phù hợp.

Một đoạn mã có thể gắn được trên nhiều website, do vậy nếu không cẩn thận sẽ rất dễ nhầm mục tiêu, nhầm nhu cầu của khách hàng. Việc khách hàng tìm kiếm qua nhiều kênh thông tin để có thể dẫn tới website thương hiệu có nghĩa là mức độ, nhu cầu quan tâm tới sản phẩm của nhóm khách hàng này luôn cao hơn các nhóm tiếp cận bởi tờ rơi, banner.

Sau khi đã tạo được tệp đối tượng tùy chỉnh đúng theo mục đích, đến một lúc nào đó tệp này đủ lớn là có thể chạy quảng cáo chỉ hiển thị trên tệp đối tượng đã lưu.

1.2.4.2 Phễu tạo ra từ Data số điện thoại hoặc email

Đây được coi là phễu an toàn nhất dành cho các nhà quảng cáo, khi có trong tay những list danh sách khách hàng từ số điện thoại hoặc Email. Data được xem là máu của doanh nghiệp.

Cách thức triển khai để có được phễu này trong đối tượng mục tiêu: Đưa danh

sách số điện thoại (hoặc Email) về định dạng chuẩn của Facebook, sau đó tải lên bằng cách tạo đối tuọng tùy chỉnh, sẽ ra đuợc phễu Data nhu mong muốn.

Nhung phễu này có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nguồn Data của doanh nghiệp đấy. Neu là nguồn không đáng tin cậy thì rất khó thành công. Doanh nghiệp có thể lấy Data từ hai nguồn đó là tự bản thân doanh nghiệp tích lũy Data khách hàng của mình, nguồn này rất đáng tin cậy và dễ dàng định huớng khách hàng mục tiêu cho doanh nghiệp. Nguồn thứ hai là doanh nghiệp sẽ mua ngoài, nguồn này mang tính thử thách cao hơn, vì doanh nghiệp sẽ không biết chắc nó có đáng tin cậy không, có đúng tệp khách hàng mình cần không.

1.2.4.3 Phễu tạo ra từ số người xem video (view)

Đây đuợc coi là phễu đơn giản nhất để tạo ra nhớm Data khách hàng tiềm năng, với chi phí thấp nhất. Facebook rất uu tiên việc hiển thị video, việc reach đuợc luợt view cao với chi phí thấp là điều kiện thuận lợi để tạo Data cho thuơng hiệu qua video. Tạo phễu bằng hình thức này khá đơn giản trong thao tác cũng nhu phân lọc đối tuợng bằng nội dung

1.2.4.4 Phễu tạo ra từ tương tác và inbox trực tiếp trên fanpage

Phễu này đuợc tạo ra nhờ các luợt tuơng tác và inbox trực tiếp trên page, nó mang lại cho nhà quảng cáo luợng Data đồ sộ và khá chất. Đây là phễu bắt nguồn từ sự quan tâm của nguời dùng với fanpage thông qua các hành động tuơng tác, nên nguồn Data khá sát với việc phát sinh nhu cầu. Sử dụng nhiều phễu này với mcuj đích quảng cáo dịch vụ sản phẩm mới đang đuợc coi là uu điểm vuợt trội. Khách hàng có nhiều phản hồi tốt hơn khi tiếp cận thuơng hiệu hoặc dịch vụ sản phẩm đã từng tuơng tác hoặc nhớ tới.

1.2.4.5 Phễu tạo ra từ người like fanpage

Phễu tạo ra từ nguời like page truớc đây đuợc coi là rất giá trị. Vì bản thân họ đã thích họ mới phát sinh hành động, nhwung do nhiều cách thức triển khai tăng like mà hiện tạo, hiệu quả thực sự cho nguồn Data này khó khăn hơn rất nhiều, bởi không thể chắc chắn 100% bản chất nguồn like page đến từ đâu: Mua hay thuê dịch vụ, đối tuợng có đúng với phân khúc nhắm tới? Cũng nhu không thể lấy đối tuợng like page 18-24 là nam để đi quảng cáo dịch vụ làm đẹp sau sinh cho nữ với độ tuổi là 24-35 đuợc.

1.2.4.6 Phễu tạo ra từ lookalike (đối tượng tương tự)

Đây là phễu được khá nhiều Facebooker sử dụng trong quá trình giải quyết bài toán đối tượng bị hạn chế từ các phễu cố định khác. Bản chất của việc này là lấy đối tượng tương tự từ các phễu có sẵn dựa trên sở thích, nhân khẩu học, hành vi của đối tượng đã có sự hỗ trợ cho các nhà quảng cáo từ phía Facebook.

Sử dụng phễu này không cần đặt nặng quá nhiều vào phần hành vi hoặc nhân khẩu học, mà chỉ cần thêm trường sở thích và Data mở rộng là đã có thể nhắm mục tiêu chính xác hơn nhiều so với Demographics.

1.2.5 Đo lường hiệu quả quảng cáo

1.2.5.1 IMPRESSIONS

Impression thuật ngữ chỉ tần suất quảng cáo/nội dung được hiển thị. Impression được tính mỗi khi quảng cáo được hiển thị không quan trọng người dùng có nhìn thấy hay không.

Impresstions = Reach * Frequency

Reach - số lượng người mà quảng cáo/nội dung tiếp cận được. Frequency - số lần trung bình quảng cáo hiển thị đến một người.

Khi ai đó nhìn thấy quảng cáo/nội dung, đó được tính 1 impressions. Nếu họ nhìn

thấy 2 lần, nghĩa là 2 impressions. Trong khi đó, Reach là số lượng người thấy bài post.

Ví dụ, nếu quảng cáo hiển thị 1 lần tới 10 người trong nhóm A và 2 lần với 5 người nhóm B thì có nghĩa là tổng impressions là 20 nhưng tổng lượt reach chỉ là 15.

Hiện nay, trước sự ra tăng của các hành vi gian lận các chỉ số, đặc biệt là impression, các công ty có ngân sách quảng cáo lớn còn sử dụng thêm một chỉ số có liên quan là viewability impression (VI). VI được tính trên số lần quảng cáo có khả năng được xem, chứ không phải lượt xuất hiện. Viewability có thể sẽ trở tành một chuẩn đo lường mới cho ngành quảng cáo khi các cách đo lường phổ biên ( ví dụ CTR) chỉ phù hợp trong ngắn hạn và không hoàn toàn phản ánh những gì người tiêu

1.2.5.2 CPM

CPM (Cost Per Thousand) là loại hình quảng cáo trả tiền theo số lần hiển thị. Nhu đúng tên gọi, chúng ta sẽ phải trả tiền cho 1000 lần quảng cáo hiển thị dù nguời dùng có nhìn thấy hay không. CPM là hình thức mua quảng cáo đuợc dùng phổ biến trong các chiến dịch thuơng hiệu, giúp thuơng hiệu hay sản phẩm luôn xuất hiện trong tâm trí khách hàng mục tiêu.

1.2.5.3 CTR

Click through rate (CTR) - tỷ lệ nhấp chuột là tỷ lệ nguời xem click vào đuờng link hay mẫu quảng cáo. Đây là thang đo cơ bản cho thành quả của các chiến dịch quảng cáo hiển thị. Đặc biệt, chỉ số này còn cho biết tính hiệu quả của nội dung trong trang đích đến (Landing page).

CTR = (Click / Impression)*100

Ví dụ: quảng cáo hiển thị 1000 lần thì có 10 lần đuợc nguời dùng click vào. Lúc này CTR sẽ bằng 1%. Để tăng CTR, hoặc tăng số luợng Impression thay đổi cách viết nội dung để tăng click.

Theo số liệu của Wordstream - một công cụ nghiên cứu từ khoá miễn phí với quy mô khảo sát 256 tài khoản khách hàng tại Mỹ, tỷ lệ CTR của quảng cáo Facehook ở mức trung bình từ 0.75 - 1.25%. Ngành bán lẻ có CTR cao nhất là 1.59%. Và nhóm tỷ lệ thấp rơi vào các ngành nhu ngành giáo dục, tài chính ngân hàng, bất động sản, mua bán ô tô với mức CTR duới 0.75%.

1.2.5.4 CPC

CPC (Cost Per Click) là số tiền kiếm đuợc mỗi lần nguời dùng nhấp chuột vào quảng cáo. Trong quá trình cài đặt quảng cáo, các nền tảng quảng cáo lớn (Google, Facebook, Youtube) đều cho phép cài đặt sẵn con số CPC. Khi vuợt qua con số này thì quảng cáo có thể tự động dừng lại.

CPC = Ads Spend/Click

Đây là chỉ số đặc biệt quan trọng trong đo luờng hiệu quả chạy quảng cáo trên digital vì nó cho biết mức chi phí mà bỏ ra để đua traffic về trang đích. Theo thống

kê của Wordstream (quy mô khảo sát: 256 công ty khách hàng tại Mỹ), CPC trung bình của Facebook là $1.72, CPC cao nhất thuộc về ngành tài chính ngân hàng với $3.77 và thấp nhất là thời trang $0.45.

1.2.5.5 CR

Conversion rate (CR) là chỉ số đo việc những khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng thật sự khi họ mua một món hàng hay dịch vụ. Chỉ số CR này thuờng là phần trăm của khách mua hàng so với tổng số luợng khách viếng thăm (visits) của toàn website hay của một kênh quảng cáo nào đó.

CR = (Conversion/Visits)*100

1.2.5.6 CPA

CPA (Cost Per Action) là 1 hình thức quảng cáo mà nhà quảng cáo phải chi trả cho mỗi hành động nhận đuợc (mua hàng, điền form, cài ứng dụng, đăng ký tài khoản,...). Đối với các ngành bảo hiểm, giáo dục, bất động sản, khách hàng cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ thông tin truớc khi mua hàng thí có một chỉ số khác tuơng tự CPA là CPL (Cost Per Lead) - chi phí chi trả cho mỗi thông về khách hàng mà chúng ta có đuợc.

CPA = Ads Spend/Action

CPA hay CPL là chỉ số trực tiếp cho thấy khả năng kết nối với khách hàng của mình. Cũng vì thế KPIs liên quan tới CPA/CPL thuờng đuợc áp cho các vị trí quản lý về mảng digital của công ty.

1.2.5.7 RUN RATE

RR (Run Rate) - nói một cách dễ hiểu, là tốc độ hoàn thành mục tiêu của toàn bộ chiến dịch. Trong thi chạy, tốc độ chạy nói lên khả năng về đích của một vận động viên. Trong đo luờng hiệu quả cáo trên digital, RR cho biết đã hoàn thành đuợc bao nhiêu phần trăm mục tiêu và chặng đuờng còn lại là bao nhiêu.

RR = (Acctual/planning)*100

Ví dụ đặt mục tiêu 100 đơn hàng trong 1 tháng. Để có 100 đơn, marketer lên kế hoạch mỗi tuần sẽ cần 25 đơn hàng. Sau 1 tuần đầu tiên, có đuợc 20 đơn với

ngân sách 10 triệu. Lúc này, RR của campaign ở tuần đầu tiên là 80%. Con số này nói lên marketer đã hoàn thành 20% chặng đuờng của mình.

RR là chỉ số cực kỳ quan trọng để đo luờng khả năng đạt đuợc mục tiêu của chiến dịch từ đó có những điều chỉnh phù hợp.

1.2.5.8 ROI

Cùng một ngân sách, nên đầu tu chạy Ads trên Google hay Facebook? Trên Facebook, sẽ chọn loại hình quảng cáo cho page post hay dẫn traffic về web? Những câu hỏi này rất khó có thể trả lời nếu không đo đếm đuợc hiệu quả trên mỗi đồng quảng cáo bỏ ra cho từng kênh ROI. Hiểu một cách đơn giản, ROI (Return on Investment) đuợc hiểu là tỷ lệ lợi nhuận thu đuợc so với chi phí đầu tu. Trong phạm vi chạy quảng cáo, nắm rõ chỉ số ROI sẽ giúp quyết định nên đầu tu ngân sách vào đâu và với tỷ lệ bao nhiêu là hợp lý.

ROI = (Gain from Investment - Cost of Investment) / Cost of Investment

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING TRÊN NỀN TẢNG FACEBOOK CỦA CÔNG TY EDTE

2.1.Giới thiệu về doanh nghiệp

2.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Cổ phần Giáo dục Công nghệ EDTECH Group nằm trong cùng hệ thống với, là dự án đang đi đầu thị trường về mảng đào tạo Online Edura.vn.

Edura.vn là hệ thống cung cấp các khóa học online với các chủ đề: Ngoại ngữ, Marketing, Phát triển bản thân,..tạo ra một môi trường học tập đa dạng về lĩnh vực và chuyên nghiệp về chuyên môn cho các bạn học viên trên toàn quốc. Hiện tại, trên Web Edura.vn các khóa học đang được triển khai với hơn 30.000 học viên và hơn 60 giảng viên tham gia.

Ows.vn là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ. Là một doanh nghiệp trẻ được xây dựng nên bởi những con người trẻ trung năng động đã từng học tập làm việc tại các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật, Bỉ, OWS hướng tới việc dẫn đầu Việt Nam và Đông Nam Á trong việc đem những khoa học công nghệ tiên tiến nhất vào ứng dụng trong cuộc sống. OWS đã chính thức đi vào hoạt động gồm 3 thành viên: OWS Lab, OWS Software và OWS Product.

Được thành lập từ năm 2015, với trụ sở chính ở: 67A, Trương Định, Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội, hiện nay công ty đang ngày càng mở rộng quy mô phát triển, hứa hẹn sẽ có cơ hội trở thành dự án đang đi đầu thị trường về mảng đào tạo online cho các

học viên.

2.1.1.2 Tầm nhìn sứ mệnh

• Sứ mệnh của EDTECH Group cũng như OWS hướng tới việc dẫn đầu Việt

Nam và Đông Nam Á trong việc đem những khoa học công nghệ tiên tiến

nhất vào

ứng dụng trong cuộc sống.

- Hoài bão: Công ty mong muốn ứng dụng công nghệ mới vào cuộc sống, đặc biệt là giáo dục.

- Đổi mới: Công ty không ngừng học hỏi, sáng tạo và đi đầu trong mọi hoạt động.

- Chuyên nghiệp: Công ty thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao.

- Đồng đội: Công ty luôn tin tuởng, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp vì lợi ích chung.

- Thành công: Công ty luôn gắn liền sự thành công của Công ty với sự thành đạt và phát triển của mỗi thành viên.

• Chiến luợc tăng tốc năm 2019

- Củng cố, phát triển, hoàn thiện hệ thống và các hoạt động quản trị để tạo ra một hệ thống vững mạnh với sự năng động, đa dạng và linh hoạt của các thành viên

bằng cách phát triển năng lực cốt lõi và cạnh tranh bền vững

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động digital markieting của công ty cổ phần giáo dục EDTE,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w