3.2. CÁC GIẢI PHÁP GIÚP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÀPHÊ
3.2.11. Thực hiện các quy trình canh tác bền vững nhằm đối phó với biến đổ
khí
hậu
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường hiện nay ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp. Ngoài việc người dân trên toàn thế giới chung tay để hạn chế sự bùng phát này, thì người nông dân cũng chỉ còn cách áp dụng một số phương pháp canh tác mới để đối phó với những thiên tai mà thôi. Những vấn đề về môi trường mà người nông dân thường gặp phải có thể kể tới như nhiệt độ tăng cao, nơi thì hạn hán, nơi thì hạn mặn, nơi thì lượng mưa lớn gây xói mòn đất. Từ đó, rất nhiều các biện pháp về canh tác bền vững được nghiên cứu và phát triển.
Hiện nay, Việt Nam ta cũng đã nghiên cứu được các giống cây cà phê chịu khô, không cần tưới quá nhiều, rất thích hợp với điều kiện tại các khu vực nắng nóng, hay hạn hán hoặc thiếu nước ngọt. Ngoài ra, nên áp dụng trường pháp trồng xen kẽ các cây bóng mát cũng cho năng suất như bơ, sầu riêng, điều,... Những cây này có bộ rễ cọc lớn, sâu giúp hạn chế sự xói mòn đất, đồng thời cây che bóng giúp điều hòa nhiệt độ và độ ẩm cho khu vườn. Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp tưới tiêu tiết kiệm, hạn chế sự lãng phí nước. Người dân cũng có thể tham gia vào các chương trình cà phê bền vững như 4C, Organic, UTZ,. để được tham gia các khóa đào tạo về kỹ thuật canh tác, đồng thời nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức này.
Hiện nay, Việt Nam ta cũng đã nghiên cứu được các giống cây cà phê chịu khô, không cần tưới quá nhiều, rất thích hợp với điều kiện tại các khu vực nắng nóng, hay hạn hán hoặc thiếu nước ngọt. Ngoài ra, nên áp dụng trường pháp trồng xen kẽ các cây bóng mát cũng cho năng suất như bơ, sầu riêng, điều,... Những cây này có bộ rễ cọc lớn, sâu giúp hạn chế sự xói mòn đất, đồng thời cây che bóng giúp điều hòa nhiệt độ và độ ẩm cho khu vườn. Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp tưới tiêu tiết kiệm, hạn chế sự lãng phí nước. Người dân cũng có thể tham gia vào các chương trình cà phê bền vững như 4C, Organic, UTZ,. để được tham gia các khóa đào tạo về kỹ thuật canh tác, đồng thời nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức này.
Thứ hai, cần nghiên cứu và triển khai hiệu quả các giống cây trồng mới có năng suất cao, đồng đều, phù hợp với điều kiện môi trường cũng như thổ nhưỡng tại các khu vực nước ta. Các khu vực địa phương cần tổ chức các lớp đào tạo kỹ thuật canh tác giống mới, đồng thời đào tạo kỹ thuật cấy ghép tại vườn. Đối với các giống cây đã được đưa vào canh tác và kiểm chứ kết quả, cần có sự phân phối rộng rãi để đảm bảo người dân có được giống cây chất lượng tốt, tránh mua các giống cây trôi nổi trên thị