5. Bố cục của luận văn
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý tài sản công tại các cơ
pháp so sánh theo chiều ngang và theo quy mô chung. Quá trình so sánh tiến hành quá nhiều thời kỳ thì sẽ giúp cho người phân tích có được sự đánh giá đúng đắn hơn về xu hướng, bản chất của sự biến động.
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý tài sản công tại các cơ quan thuộc UBND huyện quan thuộc UBND huyện
- Trình độ, năng lực, thái độ của cán bộ quản lý; chất lượng quản lý tài sản công; hiệu quả sử dụng tài sản công,...
- Tỷ lệ các cơ quan thực hiện đúng quy định trong việc hình thành, sử dụng, bảo quản tài sản công, tỉ lệ các cơ quan vi phạm quy định,...
- Số cuộc kiểm tra, thanh tra của cơ quan cấp trên đối với việc hình thành, khai thác, sử dụng và kết thúc tài sản công tại các cơ quan thuộc UBND huyện.
+ Các chỉ tiêu này cho thấy sự đáp ứng của TSC đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những đáp ứng này có thể được xem xét mang tính chất định tính như đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương, chính sách của nhà nước… hoặc đo lường bằng các tính toán định lượng như mức tăng thu NSNN, mức gia tăng số người có việc làm, số công việc được giải quyết (đối với các tài sản là TSLV, máy móc thiết bị trong các cơ quan).
+ Sự phù hợp của công tác quản lý một TSC so với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
+ Nguồn lực được sử dụng để tạo ra tài sản và vận hành tài sản công. + Các dịch vụ công được cung ứng cho xã hội
+ Sử dụng TSC tạo ra các dịch vụ công và đảm bảo cung ứng các dịch vụ công theo đúng các mục tiêu, nguyên tắc đã chọn và chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
Chương 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN THUỘC UBND HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN