Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại văn phòng đăng ký đất đai tỉnh ninh bình​ (Trang 56 - 58)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng quản lý nhân lực tại Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Ninh Bình

3.2.5. Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực

Công tác đào tạo , bồi dƣỡng đối với công chức của Văn phòng đƣợc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính phủ về Đào tạo, bồi dƣỡng công chức. Đối với viên chức, thì việc đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc quy định trong Luật Viên chức (tại Điều 33 – Chế độ đào tạo, bồi dƣỡng viên chức) và Thông tƣ số 19/2014/TT-BNV ngày 04/122014 của Bộ Nội vụ quy định, hƣớng dẫn công tác đào tạo, bồi dƣỡng viên chức. Đến năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức thau thế Nghị định số 18. Nghịn định 101 quy định mục tiêu của việc đào tạo, bồi dƣỡng nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức và hoạt động nghề nghiệp của viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nƣớc.

Căn cứ vào các quy định trên, Văn phòng tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng trên cơ sở căn cứ vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; vị trí việc làm; gắn với công tác sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và nhu cầu xây dựng, phát triển nhân lực của cơ quan, đơn vị; Thực hiện phân công, phân cấp trong tổ chức bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; kết hợp phân công và cạnh tranh trong tổ chức bồi dƣỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; Đề cao ý thức tự học và việc lựa chọn chƣơng trình bồi dƣỡng theo yêu cầu vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức. Trƣờng hợp cán bộ, công chức, viên chức đƣợc cử đi đào tạo từ

trình độ trung cấp trở lên bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc hoặc kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức nếu tự ý bỏ học, bỏ việc hoặc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng làm việc trong thời gian đào tạo; không đƣợc cơ sở đào tạo cấp văn bằng tốt nghiệp; đã hoàn thành và đƣợc cấp văn bằng tốt nghiệp khóa học nhƣng bỏ việc hoặc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng làm việc khi chƣa phục vụ đủ thời gian cam kết thì phải đền bù chi phí đào tạo. Về bồi dƣỡng cán bộ, có 4 hình thức bồi dƣỡng: Tập sự; Bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; Bồi dƣỡng trƣớc khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; Bồi dƣỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực hiện tối thiểu là 1 tuần/1 năm; một tuần đƣợc tính bằng 5 ngày học, một ngày học 8 tiết). Nhìn vào Bảng số liệu 3.4. có thể thấy, trong giai đoạn 2016 – 2018, Văn phòng đăng ký đất đai cử 07 công chức, viên chức đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn (đào tạo sau đại học). Cán bộ, công chức, viên chức muốn đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn phải tự bố trí, sắp xếp thời gian ngoài giờ hành chính và ngày nghỉ để đi học, đảm bảo việc đi học không ảnh hƣởng đến công việc, nhiệm vụ đƣợc giao. Các lớp cao cấp chính trị, quản lý nhà nƣớc số lƣợng cán bộ cử đi cũng không nhiều.

Bảng 3.1. Số lƣơ ̣ng CCVC-LĐ đƣơ ̣c cơ quan cƣ̉ đi đào ta ̣o, bồi dƣỡng trong

Đơn vi ̣ tính: Ngƣời

Giai đoạn 2016 – 2018

Chuyên môn Chính trị Quản lý nhà nƣớc

Chƣ́ng chỉ chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ khác Thạc sỹ Đại học Cao cấp/ Cử nhân Trung cấp Chuyên viên cao cấp Chuyên viên chính Chuyên viên trở xuống Công chƣ́c đƣơ ̣c cƣ̉ đi đào ta ̣o 6 0 3 3 1 2 15 6 Viên chƣ́ c đƣơ ̣c cƣ̉ đi đào ta ̣o

1 0 0 2 Không thuộc diện đƣợc cử

đi học 20

Tổng 7 0 3 5 1 2 15 26

(Nguồn: Phòng HCTH - Văn phòng đăng ký đất đai)

Phòng là vấn đề chi tiết hoá nội dung và cơ cấu khoá học cũng nhƣ việc xây dựng các kế hoạch riêng lẻ cho các nhóm đối tƣợng trong quá trình quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Tuy nhiên để tăng cƣờng tính hiệu quả, Văn phòng cần tăng cƣờng giám sát, đánh giá các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng xem có đạt yêu cầu chất lƣợng, hiệu quả không? Mặc dù, chất lƣợng, hiệu quả của đào tạo, bồi dƣỡng rất khó đánh giá, tuy nhiên việc xác định tầm quan trọng và sự phù hợp của đào tạo, bồi dƣỡng là quan trọng. Việc xác định đƣợc chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng giúp ra các quyết định quản lý thực tế hơn và sát với yêu cầu của một chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chung mà về phần mình chiến lƣợc này phải phản ánh một triết lý chung gắn bó giữa quản lý công và sự phát triển. Mối quan hệ giữa nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức với hoạt động cụ thể của hệ thống quản lý nhà nƣớc đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng mang nhiều đặc điểm riêng có của Việt Nam cũng nhƣ sự phong phú của các bộ, ngành, địa phƣơng khi tiến hành công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại văn phòng đăng ký đất đai tỉnh ninh bình​ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)